V Bệnh ngoài da
4.1.3. Tỡnh hỡnh khai thỏc và sử dụng thực vật của cộng đồng người Mường và Dao ở Lương Sơn
Dao ở Lương Sơn
Rất khú để chỳng tụi cú thể đưa ra một con số chớnh xỏc về lượng khai thỏc bỡnh quõn/ năm của cộng đồng. Bởi lẽ, số người khai thỏc thường nhiều và rải rỏc trong cộng đồng. Đa số là việc khai thỏc khi cú thời gian, chứ khụng cú một lịch trỡnh nhất định. Bản thõn những người khai thỏc cho biết, chớnh họ cũng khụng nắm rừ được số lượng khai thỏc cụ thể.
Người Mường và Dao khụng chỉ khai thỏc tài nguyờn thực vật để phục vụ cho nhu cầu sử dụng của gia đỡnh, mà cũn khai thỏc để làm nguồn hàng húa bỏn ra thị trường, nhằm tạo thờm thu nhập cho gia đỡnh. Trong đú, lượng khai thỏc dựng
cho cỏc gia đỡnh trong cộng đồng ớt hơn lượng khai thỏc làm hàng húa bỏn ra thị trường trong huyện (ụng lang, bà mế, cỏc cơ sở chế biến thuốc Nam, thuốc Bắc, chợ) và cỏc địa phương lận cận.
Qua điều tra, thu thập thụng tin, chỳng tụi thấy rằng: Cú những nhúm đối tượng chủ yếu tham gia khai thỏc như sau:
+ Nhúm 1: Chuyờn khai thỏc cõy gỗ với sản phẩm là gỗ cỏc loại. Đối tượng khai thỏc là cỏc cõy gỗ từ nhỡ đến lớn.
+ Nhúm 2: Khai thỏc củi để làm chất đốt trong gia đỡnh và bỏn ra thị trường. Đối tượng là cỏc cõy gỗ nhỏ, cành, nhỏnh của những cõy to đó bị chặt hạ.
+ Nhúm 3: Khai thỏc cõy cỏ làm thuốc chữa bệnh và một số cụng dụng khỏc (Làm rau ăn, làm cảnh...). Trong nhúm này cú thể chia làm 2 nhúm nhỏ:
1/ Những người thu hỏi rau ăn, thuốc để chữa bệnh cho gia đỡnh và những người dõn trong cộng đồng (ụng lang, bà mế). Đối tượng này thường xuyờn vào rừng để khai thỏc cõy thuốc. Nhưng lượng khai thỏc thường ớt và cú tớnh chọn lọc. Đối với những cõy lấy rễ, lấy củ họ thường khụng khai thỏc kiệt mà chỉ thu hỏi một phần, giữ lại một phần. Do đú, khụng ảnh hưởng nhiều đến quỏ trỡnh tỏi sinh của thực vật.
2/ Những người vào rừng để khai thỏc cõy thuốc, cõy cảnh, rau ăn…để bỏn ra thị trường (những người thu mua trong thị trấn, cỏc cơ sở chế biến thuốc Nam, Bắc...). Họ là những người nụng dõn trong lỳc nụng nhàn, tranh thủ vào rừng để tạo thờm thu nhập cho gia đỡnh. Đối tượng này luụn khai thỏc với số lượng lớn, khai thỏc bất cứ loài nào cú thể bỏn được tiền. Cỏch thức thường xụ bồ: Chặt, nhổ, đào cả rễ, củ. Đõy là cỏch thức khai thỏc mang tớnh hủy diệt, do đú ảnh hưởng rất lớn đến quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn của những loài này. Danh sỏch những loài thường xuyờn được khai thỏc để bỏn ra thị trường trong thời gian gần đõy được ghi trong bảng 4.7.
Bảng 4.7. Những loài cõy được khai thỏc bỏn ra thị trường
STT Tên phổ
thông Tên Dao Tên khoa học
Giá bán (đ/kg t-ơi) 1 Khúc khắc Tống phóng Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth) Maxim. 8.000 – 10.000 2 Kê huyết đằng
Tầm đi sung Callerya reticulata (Benth.) Schot
23.000 – 25.000 25.000 3 Thiên niên
kiện
Diều hầu ton Homalomena occulta
(Lour.) Schott
43.000 – 45.000 45.000 4 Ngũ gia bì Pầu thản thó Acanthopanax trifoliatus
(L.) Merr. 34.000 – 36.000 5 Đảng sâm Co nhỏ Codonopsis javanica (Blume) Hook. f. & Thoms.
20.000- 25.000
6 Dứa dại Tôm xuông lấu Pandanus sp. 8.000 7 Hà thủ ô đỏ Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson 30.000-35.000 8 Hoàng đằng Vèng tằng vèng
Fibraurea tinctoria Lour. 12.000 – 15.000 9 Ba kích Mựa t-a đẻng Morindaofficinalis How 20.000 10 Me rừng Xệch ai đẻng Phyllanthus emblica L. 6.500 – 9.000
Một số loài khỏc như: Qua lõu (Trichosanthes kirilowii Maxim.), Bỡnh vụi (Stephania spp.), Củ dũm (Stephania dielsiana Y. C. Wu) ... trước đõy cũng thường được khai thỏc với khối lượng lớn. Nhưng, theo thụng tin của
người dõn cho biết, hiện nay rất ớt khi gặp những loài này. Đú cũng chớnh là thực trạng đỏng lo ngại mà chỳng tụi muốn nhấn mạnh ở đõy. Cỏc loài cú ớch ngày càng trở nờn khan hiếm hơn trong cỏc cỏnh rừng. Đặc biệt, trong suốt quỏ trỡnh đi thực địa, chỳng tụi khụng hề bắt gặp một loài nào trong số cỏc loài lan đó từng là loài rất phong phỳ trong cỏc khu rừng tại khu vực nghiờn cứu, cũng như tại cỏc hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới. Điều đú cho thấy mức độ khai thỏc mạnh đến cạn kiệt loài cõy cảnh đẹp, đồng thời một số cũng là cõy thuốc quý này.
4.2.Tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật cú ớch của cộng đồng người Mường và Dao ở Lương Sơn
Tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật núi chung của mỗi cộng đồng dõn tộc cũng đều hết sức phong phỳ và cú những nột độc đỏo riờng. Đối với người Mường và Dao cũng vậy, họ luụn sống gắn bú với rừng nờn những tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật của họ lại càng phong phỳ và đa dạng.
Tuy nhiờn, người Dao núi chung thường khụng cú tập quỏn làm vườn, nờn việc thuần húa, gõy trồng cõy cú ớch ở vườn nhà khụng phổ biến, chỉ một số ớt gia đỡnh trồng một số rau ăn, cõy vừa làm cảnh, vừa làm thuốc tại khu vực xung quanh nhà ở. Những hiểu biết, kinh nghiệm của cộng đồng người Dao nơi đõy chủ yếu về thực vật hoang dại được khai thỏc trực tiếp từ rừng: Họ nắm được mựa vụ thu hỏi, cỏch thức thu hỏi, cỏch chế biến, sử dụng, bảo quản nguyờn liệu sao cho hiệu quả nhất.
Qua điều tra, chỳng tụi đó thu thập được một số kinh nghiệm hay từ người Dao. Để chọn ra được những kinh nghiệm mang tớnh độc đỏo, chỳng tụi đó cú sự sàng lọc và đối chiếu qua nhiều kờnh thụng tin. Dưới đõy, là một số kết quả: