VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA NGƯỜI DÂN CÁT BÀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cát bà và vùng đệm (hải phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững​ (Trang 42 - 44)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.5. VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC CỦA NGƯỜI DÂN CÁT BÀ

4.5.1. Sự đa dạng về tần số sử dụng của cỏc bộ phận khỏc nhau.

Khi nghiờn cứu về cỏc bộ phận sử dụng giỳp cho việc sử dụng cú hiệu

quả nguồn nguyờn liệu và định hướng được những phõn tớch về thành phần

húa học cũng như dược tớnh của nú.

Trong việc sử dụng cõy thuốc theo kinh nghiệm Y học cổ truyền cho

thấy cỏc bộ phận của cõy được dựng vào cỏc mục đớch chữa bệnh khỏc nhau

(vớ dụ như: cõy Hẹ (Allium odorum) cú lỏ và thõn dựng để chữa ho, phế quản

cũn hạt lại được dựng chữa bệnh phụ nữ) và cỏc bộ phận khỏc nhau của cựng một cõy cũng cú những tỏc dụng khỏc nhau tựy theo cỏch vận dụng chữa bệnh

của cỏc thầy thuốc (vớ dụ: Củ bỡnh vụi (Stephania sp). cú người dựng để làm thuốc an thần chữa mất ngủ nhưng người kia lại khụng dựng).

Bảng 4.9. Sự đa dạng trong cỏc bộ phận được sử dụng làm thuốc

TT Cỏc bộ phận sử dụng Số loài Số lượng Tỷ lệ % so với tổng số 1 Lỏ 264 59,6 2 Thõn 171 38,6 3 Rễ 168 37,9 4 Quả 68 15,3 5 Hạt 33 7,4 6 Củ 32 7,2 7 Vỏ (thõn, rễ) 27 6,1 8 Hoa 21 4,7

0 50 100 150 200 250 300

Lỏ Thõn Rễ Quả Hạt Củ Vỏ Hoa Nhựa

Biểu đồ 4.4. Phõn bố số lượng cỏc bộ phận sử dụng của cõy thuốc ở Cỏt Bà

Thụng qua kết quả điều tra chỳng tụi tổng hợp ở Bảng 4.9 và biểu thị qua

Biểu đồ 4.4 ở trờn.

Theo kết quả thống kờ bộ phận được sử dụng nhiều nhất là lỏ cõy với

264 loài chiếm 59,6% so với tổng số loài. Lỏ được dựng dưới dạng tươi: cú

thể để uống nếu như khụng cú độc vớ dụ như: Cỏ lào (Chromoleana odorata)

nếu cú độc thỡ gió nhỏ để đắp cỏc vết thương do động vật cắn, mụn nhọt như: Hương bài (Dianella ensifolia) đun để tắm chữa lở ngứa, phỏt ban như dựng

lỏ khế (Averrhoa carambola) cũng cú thể rang, hơ núng để đắp chữa bong

gõn, chẹo như: Nỏng hoa trắng (Crinum asiaticum) dựng dưới dạng khụ thường sắc thuốc kết hợp với nhiều loài cõy khỏc để chữa trị bệnh. Cú thể núi lỏ cõy được sử dụng khỏ đa dạng cả về cỏch sử dụng lẫn cụng dụng.

Bộ phận thõn cõy cũng được sử dụng khỏ nhiều với 171 loài chiếm

38,6% so với tổng số loài. Với thõn cõy chủ yếu là được băm nhỏ rồi đem sắc

uống, một số ớt được gió để đắp, trườm hoặc băng bú như: Thường được chữa

Số

lo

cỏc bệnh về gan, thận, dạ dày, tiờu hoỏ, thấp khớp, góy xương...vớ dụ như một

số loài: Mộc thụng (Iodes cirrhosa), Tai chuột (Dischidia acuminata)...

Bộ phận rễ hoặc thõn rễ được đỏnh giỏ cú hiệu quả cao việc chữa trị

bệnh và được sử dụng tương đối nhiều với 168 loài chiếm 37,9% so với tổng

số loài. Rễ cõy thường được sắc uống tươi hoặc phơi khụ, thường được sử

dụng để chữa cỏc bệnh như: đau xương, đau lưng, làm thuốc bổ hoặc được ngõm rượu để đỏnh cảm, xoa búp...

Cũn lại là cỏc bộ phận như: quả, hạt, củ, vỏ và hoa cũng được sử dụng

tuy khụng nhiều như thõn, lỏ, rễ nhưng tỏc dụng trong chữa trị bệnh cũng rất

hiệu quả. Thường thỡ được dựng để uống thay thuốc khỏng sinh chữa viờm nhiễm, tẩy giun sỏn, giải độc, giải nhiệt. Riờng đối với quả cú một số loài vừa

cú tỏc dụng chữa trị bệnh lại vừa là thứ ăn ngon miệng như: Ổi (Psidium guajava.),Nhón (Dimocarpus longan), Lựu (Punica gravatum)...

Một số rất ớt loài cõy được sử dụng nhựa để trị bệnh, với hỡnh thức xụng

chữa cảm sốt, bệnh ngoài da... Đối với cỏc loài cõy này chủ yếu là cõy thõn gỗ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cát bà và vùng đệm (hải phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững​ (Trang 42 - 44)