Mỏt bổ : (ễng Dị Thị trấn Cỏt Bà)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cát bà và vùng đệm (hải phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững​ (Trang 60 - 63)

 Cỏc loài được sử dụng: Bồng bồng hoa(Dracaena angustifolia) - Rễ; Đinh lăng(Polyscias fruiticosa) - Rễ; Sõm- Củ.

 Cỏch dựng: Mỗi loại khoảng 5g phơi khụ rồi sao, đem sắc đặc lờn uống.  Liều dựng: Uống 5 ấm. Ngày 1ấm.

Một sốnhận xột:

Trong quỏ trỡnh điều tra, thu mẫu cõy thuốc chỳng tụi đó trực tiếp phỏng vấn

cỏc ụng lang bà mế tỡm hiểu và thu thập được 47 bài thuốc thuộc 15 nhúm

bệnh khỏc nhau.

Trong đú:

- Nhúm bệnh về xương khớp: cú 10 bài.

- Nhúm bệnh ngoài da cú: 8 bài.

- Nhúm bệnh về tiờu húa, trẻ em, phụ nữ và thận: mỗi nhúm cú 5 bài.

- Nhúm bệnh về gan và về thời tiết: mỗi nhúm cú 2 bài.

Qua kết quả điều tra cho thấy nhúm bệnh về xương khớp là lớn nhất cú 10

bài, rồi đến nhúm bệnh ngoài da cú 8 bài. Đõy là những bệnh gặp nhiều đối

với người dõn ở Cỏt Bà. Bệnh trẻ em và bệnh phụ nữ và bệnh thận…cũng là những bệnh thường gặp ở đõy.

Một số loài cõy được sử dụng lặp lại với tần số lớn, trong cỏc bài thuốc đều sử

dụng loài cõy đú.

- Vũi voi (Heliotropium indicum): được sử dụng trong 6 bài thuốc

- Cối xay(Abutilon indicum): được sử dụng trong 4 bài thuốc

- Mắt nai(Desmodium styracifolium): được sử dụng trong 4 bài thuốc

- Giỏo bỏt (Scheffera octophylla): được sử dụng trong 3 bài thuốc

-Đậu xương(Vitis balansaeana): được sử dụng trong 3 bài thuốc.

Nhỡn chung, cỏc bài thuốc trờn đõy đều cú cỏch chế biến đơn giản, chủ yếu là

phơi khụ rồi sắc uống hoặc cũng cú thể dựng tươi. Do đú rất thuận tiện cho

người sử dụng nguồn thuốc này. Những bài thuốc này đó được người dõn trong vựng đỏnh giỏ là cú hiệu quả chữa trị bệnh cao, điều này phần nào núi

lờn cơ sở khoa học của cỏc cõy thuốc truyền thống, tuy nhiờn chỳng ta cần

phải cú những nghiờn cứu sõu hơn để cúnhững đỏnh giỏ sỏt thực hơn.

4.7. NHỮNG CÂY THUỐC QUí VÀ NGUY CẤP CẦN BẢO VỆ

Theo Sỏch đỏ Việt Nam - Phần thực vật (1996), chỳng tụi đó thống kờ

được tổng số cú 10 loài cõy thuốc trong tập hợp cõy thuốc ở Cỏt Bà là những

loài quớ hiếm cần được ưu tiờn bảo vệ, chỳng chiếm tỷ lệ 2,3% tổng số loài

được sử dụng làm thuốc ở đõy.

Danh sỏch cỏc loài cõy thuốc ở Cỏt Bà cần được ưu tiờn bảo vệ, ghi nhận trong Sỏch đỏ Việt Nam gồm: 10 loài cõy thuốc quý hiếm đang cú nguy cơ

V, 1 loài cấp R, 2 loài cấp T và 2 loài cấp K. Danh sỏch cỏc này loài được thể

hiện trong Bảng 4.11.

Bảng 4.11. Danh sỏch cỏc loài cõy thuốc quớ hiếm ở Cỏt Bà cú tờn trong Sỏch đỏ Việt Nam TT Tờn loài Thuộc họ Cấp bảo tồn Tờn latin Tờn Việt Nam

1. Ardisia silvestris Pitard Khụi tớa Myrsinaceae V 2. Asarum maximum Hemsl. Hoa tiờn Aristolochiaceae E 3. Cycas balansae Warb Tuế đỏ vụi Cycadaceae R 4. Cycas pectinata Griff (Ham.) Thiờn tuế Cycadaceae V 5. Cybotium barometz J.Sm. Cẩu tớch Diksoniaceae K 6. Drynaria fortunei (O.Kuntze

ex Mett.) J.Smith

Bổ cốt toỏi Polypodiaceae T

7. Fibraurea recisa Pierre Hoằng đằng Menispermaceae V 8. Rauvolfia verticillata (Lour.)

Baill.

Ba kớch Rubiaceae K

9. Rauvolfia combodiana Pierre ex Pit.

Ba gạc Apocynaceae T

10. Smilax glabra Wall. ex Roxb. Thổ phục

linh

Smilacaceae V

Trong đú:

1. Cấp E (Edangered) -Đang nguy cấp (đang bị đe dọa tuyệt chủng)

2. Cấp V (Vulnerable)- Sẽ nguy cấp (cú thể bị đe dọa tuyệt chủng)

3. Cấp R (Rare) - Hiếm (cú thể sẽ nguy cấp)

4. Cấp T (Threatened) - Bị đe dọa

5. Cấp K (Insufficiently known) - Biết chưa chớnh xỏc

Trờn cơ sở thống kờ này Vườn Quốc gia Cỏt Bà cần quan tõm và cú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cát bà và vùng đệm (hải phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững​ (Trang 60 - 63)