SỰ ĐA DẠNG VỀ DẠNG sống CỦA CÁC CÂY THUỐC ĐƯỢC NGƯỜI DÂN Cát BÀ SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cát bà và vùng đệm (hải phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững​ (Trang 38 - 40)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.3. SỰ ĐA DẠNG VỀ DẠNG sống CỦA CÁC CÂY THUỐC ĐƯỢC NGƯỜI DÂN Cát BÀ SỬ DỤNG

NGƯỜI DÂN Cát BÀ SỬ DỤNG

Đối với mỗi loài cõy đều cú sự thớch nghi với mụi trường và được thể

hiện qua dạng sống. Vỡ vậy, việc phõn tớch đa dạng về dạng sống của cỏc cõy

Ở đõy, chỳng tụi phõn dạng sống của cõy thuốc thành 4 nhúm. Kết quả

tổng hợp được thể hiện ở Bảng 4.7.

Bảng 4.7. Dạngsốngcủa cỏc cõy thuốc được người dõn Cỏt Bà sử dụng

Dạng thõn Cõy thõn gỗ Cõy thõn thảo

Cõy thõn bụi Cõy thõn leo, thõn bũ Tổng Số lượng loài 101 150 122 70 443 Tỷ lệ % 23 34 28 16 100 Cõy thõn gỗ Cõy thõn thảo Cõy thõn bụi Cõy thõn leo, bũ

Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ cỏc nhúm dạng sống của cõy thuốc ở Cỏt Bà

Từ kết quả cho thấy nhúm cõy được sử dụng nhiều nhất là cõy thõn thảo

cú 150 loài, chiếm 34% so với tổng số loài. Cỏc cõy thuộc nhúm này thường

sống dưới tỏn rừng, ven rừng, trảng cỏ, hoặc nương rẫy, ven đường; chỳng tập

trung ở một số họ như: Asteraceae, Amaranthaceae, Apiaceae, Araceae và Zingiberaceae...

Nhúm thứ hai là cõy thõn bụi cú 122 loài chiếm 28% so với tổng số loài,

nhúm này chỳng thường sống savan cõy bụi, cỏc đồi nỳi, rừng tỏi sinh và ở

Tiếp đến là nhúm cõy thõn gỗ, cú 101 loài chiếm 23% so với tổng số loài và ở những họ như: Lauraceae, Rutaceae...Nhúm này gồm những cõy sống ở

ven rừng, rừng sõu, rừng thứ sinh hoặc ở khu rừng trồng.

Nhúm chiếm tỷ lệ thấp nhất là nhúm cõy thõn leo, thõn bũ cú 70 loài chiếm 16% so với tổng số loài và tập trung ở một số họ như: Cucurbitaceae,

Menispermaceae, Vitaceae... Nhúm này bao gồm những cõy sống ở vựng đồi,

trong rừng hoặc nương rẫy, khe suối, ven biển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cát bà và vùng đệm (hải phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững​ (Trang 38 - 40)