KẾT LUẬN VÀ Khuyến NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cát bà và vùng đệm (hải phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững​ (Trang 63 - 66)

KẾT LUẬN

Trong quỏ trỡnh điều tra, nghiờn cứu tớnh đa dạng sinh học nguồn tài nguyờn cõy thuốc của Vườn Quốc gia Cỏt Bà chỳng tụi đi đến những kết luận

sau:

1. Hệ thực vật bậc cao cú mạch được người dõn làm thuốc ở Vườn quốc gia

Cỏt Bà là khỏ phong phỳ và đa dạng, kết quả chỳng tụi đó thống kờ được là 443 loài thuộc 335 chi 118 họ thực vật, chiếm 11,5% tổng số loài cõy dựng làm thuốc ở Việt Nam. Trong đú cú 10 loài quý hiếm được ghi trong sỏch đỏ

Việt Nam, chiếm 2,3% tổng số loài được sử dụng làm thuốc ởCỏt Bà.

2. Cỏc taxon bậc họ, chi, loài thuộc ngành Hạt kớn (Angiospermae) là đa dạng

nhất với 109 họ, 324 chi và 428 loài (tập trung chủ yếu ở lớp Hai lỏ mầm với

83 họ chiếm 76,15% tổng số họ, 279 chi chiếm 86,11% tổng số chi và 372 loài chiếm 86,92% tổng số loài).

3. Cỏc họ cú số lượng loài cõy nhiều nhất là:

 Họ Euphorbiaceae cú27 loài chiếm 6,09% tổng số loài

 Họ Asteraceae cú 24 loài chiếm 5,42% tổng số loài

 Họ Fabaceae cú 24 loài chiếm 5,42% tổng số loài

 Họ Rutaceae cú 16 loài chiếm 3,61% tổng số loài

 Họ Moraceae cú 14 loài chiếm 3,16% tổng số loài

 Họ Rubiaceae cú 14 loài chiếm 3,16% tổng số loài

4. Cỏc loài cõy thuốc được người dõn Cỏt Bà sử dụng nhiều nhất là dạng cõy

28%; cõy thõn gỗ cú 101 loài chiếm 23% và cuối cựng là nhúm cõy thõn leo, thõn bũ cú 70 loài chiếm 16% so với tổng số loài.

5. Trong cỏc bộ phận của cõy, lỏ là bộ phận được sử dụng nhiều nhất cú 264

loài chiếm 59,6%; tiếp theo là thõn với 171 loài chiếm 38,6%; rễ hoặc thõn rễ được sử dụng với 168 loài chiếm 37,9% so với tổng số loài; cũn cỏc bộ phận khỏc như: quả, hạt, vỏ… được sử dụng nhưng khụng đỏng kể.

6. Phần lớn cỏc cõy thuốc chỉ dựng 1 bộ phận chiếm 42,89% tổng số loài; sử

dụng 2 bộ phận chiếm 33,63%; sử dụng cả cõy chiếm 18,28% tổng số loài và sử dụng 3 bộ phận của cõy chiếm ớt nhất với 5,19% tổng số loài.

7. Nơi sống của cỏc loài cõy thuốc tập trung chủ yếu ở rừng cú 221 loài chiếm

50%; tiếp đến là ở vườn, nương, rẫy… cú 217 loài chiếm 49%; cỏc trảng cõy

bụi, đụi nỳi cú 126 loài chiếm 28,4% và ớt nhất là ở ven biển, khe suối, ruộng nước cú 52 loài chiếm 12% so với tổng số loài.

8. Cú 15 nhúm bệnh khỏc nhau được chữa trị bằng cõy thuốc của người dõn địa phương. Trong đú nhúm bệnh về đường tiờu hoỏ là cao nhất cú 151 loài chiếm 34,1%; nhúm bệnh về xương cú 69 số loài chiếm 15,6% (Đõy là nhúm bệnh thường gặp đối với người dõn ở Cỏt Bà và cú nhiều bài thuốc đặc trị cú

hiệu quả cao). Số loài cõy chữa bệnh về ung thư là thấp nhất chỉ chiếm 0,2%

(Nhúm bệnh này thường ớt gặp đúi với người dõn ở đõy).

9. Chỳng tụi đó phỏng vấn người dõn Cỏt Bà được 47 bài thuốc chữa trị bệnh, trong đú nhúm chữa về xương khớp là cao nhất, tiếp đú là nhúm chữa bệnh

Khuyến NGHỊ

1. Bước đầu nghiờn cứu chưa cú nhiều kinh nghiệm, thời gian và kinh phớ hạn hẹp nờn chưa cú điều kiện điều tra một cỏch đầy đủ về tất cả cỏc cõy

thuốc cũng như cỏc bài thuốc dõn gian ở địa phương, tỏc giả đề nghị cần được

tiếp tục điều tra kỹ lưỡng và cú hệ thống hơn về nguồn tài nguyờn này ở đảo

Cỏt Bà.

2. Cỏc tài liệu trước đõy đó điều tra nhưng cỏc tờn cõy khụng đầy đủ

thụng tin vớ dụ như cỏc bệnh chữa trị, cỏch chữa trị, cỏc bộ phận sử dụng, mụi trường sống và cỏc mẫu vật chưa đầy đủ, khụng mang tớnh hệ thống nờn trong luận văn này chỳng tụi chưa cú điều kiện kiểm tra, vỡ vậy đề nghị cần được

thu mẫu kiểm tra để cú kết quả đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc.

3. Một số loài cõy thuốc quớ cũng như cỏc bài thuốc cú giỏ trị cần được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cát bà và vùng đệm (hải phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững​ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)