Mụ hỡnh trồng cõy hỗn loà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện đồng văn tỉnh hà giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững​ (Trang 56 - 60)

173 Vitex quinata (Lour.) Williams Đẹn năm lá T, G,R

4.2.5.7. Mụ hỡnh trồng cõy hỗn loà

Mụ hỡnh được thực hiện tại Thụn Lũng Cẩm Trờn, xó Sủng Là, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

Địa hỡnh: Sườn nỳi, độ cao 1500m so với mực nước biển, dốc trung bỡnh 30- 400.

Tầng đất mặt dày trung bỡnh 50cm, tỷ lệ đỏ lộ 50%.

Thực bỡ: Mới phục hồi sau nương rẫy, gồm cỏ tranh, guột và một số cõy bụi khỏc, cao 0,5 – 0,8m.

Loài cõy trồng: pơ mu, nghiến, thụng 3 lỏ, sa mộc, mắc rạc, lỏt hoa.

Kỹ thuật gõy trồng: Cõy pơ mu, nghiến, lỏt hoa, thụng 3 lỏ, sa mộc được trồng bằng cõy con cú bầu, cõy mắc rạc trồng bằng gieo hạt thẳng theo hố, trong 3 năm đầu khi cõy chưa giao tỏn, khoảng trống giữa cỏc cõy được người dõn trồng ngụ.

Năm trồng: 2003

Mụ hỡnh trồng rừng hỗn loài hiện đang sinh trưởng phỏt triển tốt và rất cú triển vọng. Trong những năm đầu mụ hỡnh cho thu hoạch ngụ, cõy mắc rạc được chặt tỉa thưa làm củi đun, lấy lỏ làm thức ăn cho bũ, dờ; cỏc cõy lõu năm trong mụ hỡnh đều sinh trưởng tốt, khụng bị sõu bệnh hại.

Mụ hỡnh đó phối hợp 3 loại cõy: cõy gỗ, cõy bụi và cõy thảo, do đú ngoài việc thu về sản phẩm nụng nghiệp (ngụ), mụ hỡnh cung cấp củi đun, cung cấp nguồn thức ăn cho gia sỳc (mắc rạc). Cỏc loài cõy pơ mu, nghiến, lỏt hoa, thụng, sa mộc là những loài cõy cú vũng đời dài, trồng tạo rừng phũng hộ và lấy gỗ, giảm việc chặt phỏ rừng tự nhiờn và tạo được lớp phủ thực vật chống xúi mũn, bảo vệ đất.

Nhận xột:

Tổng số 13 mụ hỡnh chỳng tụi giới thiệu ở trờn là những mụ hỡnh đó đem lại lợi ớch nhất định cho người dõn huyện Đồng Văn (Hà Giang). Đối tượng khai thỏc từ cỏc mụ hỡnh khỏ đa dạng, gồm cả gỗ, lõm sản ngoài gỗ, sản phẩm nụng nghiệp.

Với điều kiện địa hỡnh karst, nguồn nước khan hiếm và khụng ổn định gõy khú khăn cho đời sống và sản xuất của dõn cư, đặc biệt ảnh hưởng tới sự phỏt huy cỏc tiềm năng thuận lợi về đất đai, cảnh quan thiờn nhiờn, tài nguyờn đa dạng sinh học. Việc đề bảo tồn, duy trỡ và phục hồi đa dạng sinh vật trờn nỳi

đỏ vụi Đồng Vănđược xem là vấn đề cấp thiết.Hiện nay, trờn diện tớch nỳi đỏ

vụi đang suy thoỏi người dõn trồng được bất cứ loài cõy nào đều tốt. Nhưng chỳng tụi nhận thấy hầu hết cỏc mụ hỡnh đều được trồng ở dạng độc canh nờn hiệu quả thu được cũn hạn chế.

Những mụ hỡnh trồng cõy ngắn ngày thuần loài về lõu dài sẽ ảnh hưởng xấu đến quỏ trỡnh hỡnh thành đất nếu khụng cú biện phỏp luõn canh cõy trồng hay trồng xen những cõy họ đậu cải tạo đất.

Những mụ hỡnh trồng cõy gỗ lõu năm thuần loài, sau một thời gian cõy gỗ đến tuổi trưởng thành và được khai thỏc, lớp phủ thực vật sẽ bị mất đi, quỏ trỡnh trồng rừng bắt đầu lại và mục tiờu bảo tồn sẽ khụng được trọn vẹn.

Chỳng tụi đỏnh giỏ cao và ủng hộ những mụ hỡnh trồng rừng hỗn loài để khai thỏc gỗ, lõm sản ngoài gỗ, sản phẩm nụng nghiệp trồng xen dưới tỏn vỡ cỏc mụ hỡnh này vừa duy trỡ được lớp phủ thực vật, vừa đem lại lợi ớch bền vững cho bà con nụng dõn. Tuy nhiờn, cỏc nhà quản lý, cỏc nhà khoa học cũng cần cú định hướng cho người dõn những loại cõy trồng xen trong giai đoạn sau khi rừng khộp tỏn khụng thể trồng cõy nụng nghiệp cú thể trồng thay thế bằng một số loài cõy khỏc như cõy thuốc: kim tuyến, hoàng tinh, đẳng sõm, huyền sõm, hồng sõm, tam thất … vỡ nỳi đỏ vụi là sinh cảnh sống của chỳng và xột về vị trớ trong tổ thành rừng, cỏc loài trờn đúng vai trũ thảm tươi, chỳng luụn sinh trưởng ở dưới tỏn rừng nờn ta cú thể dựng chỳng làm đối tượng trồng xen với cỏc loài cõy gỗ nhằm vừa giảm bớt ỏp lực của việc khai thỏc chỳng trong tự nhiờn, vừa tạo thờm một một lợi nữa cho người dõn. Trong điều kiện nguồn giống về cõy thuốc cũn hạn chế hiện nay, chỳng ta nờn cú biện phỏp giới thiệu, phổ biến cỏch nhận biết cỏc loài cõy thuốc quớ này cho người dõn địa phương để họ cú thể tận dụng ngay nguồn giống từ thiờn nhiờn. Giỳp người dõn lựa chọn những cõy đa tỏc dụng, cõy cho sản

phẩm hàng húabỏn ra thị trường trồng trong mụ hỡnh.

Đồng thời với việc tạo ra mụ hỡnh trồng cõy hiệu quả cũng cần cú chớnh sỏch chia sẻ lợi ớch từ rừng cho nhõn dõn địa phương qua đú tạo động lực cho họ trồng và bảo vệ rừng. Việc chia sẻ lợi ớch này phải được thực hiện thụng qua việc ký kết hợp đồng giữa chớnh quyền và nhõn dõn địa phương và phải cú sự hỗ trợ của cỏc nhà khoa học nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh tạo ra nguồn lợi từ rừng, định hướng cho việc khai thỏc cũng như thực hiện cụng tỏc bảo tồn. Vỡ hiện nay người dõn chỉ nhận được tiền cụng khoỏn bảo vệ 1ha rừng trong một

năm là 200.000 đồng. Định mức trồng và chăm súc rừng trồng (4 năm) là 10 triệu đồng. Nguồn hỗ trợ này là rất quớ nhưng khụng thể giỳp gỡ nhiều cho người dõn nhất là những gia đỡnh cú nhiều nhõn khẩu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện đồng văn tỉnh hà giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững​ (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)