Đa dạng giỏ trị bảo tồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện đồng văn tỉnh hà giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững​ (Trang 42 - 45)

173 Vitex quinata (Lour.) Williams Đẹn năm lá T, G,R

4.1.3.2. Đa dạng giỏ trị bảo tồn

Trong số 173 loài thống kờ được cú tới 20 loài cú tờn trong Sỏch đỏ Việt Nam (2007) và 6 loài trong Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 thỏng

03 năm 2006 của Chớnh phủ “Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy

cấp, quý hiếm”.

Bảng 4.6: Cỏc loài thực vật cú tờn trong Sỏch đỏ Việt Nam năm 2007 và Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP

TT Tờn khoa học Tờn Việt Nam

Sỏch đỏ

NĐ 32

1

Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang

2 Keteleeria davidiana Bertrand Du sam đá vôi EN

3

Tsuga chinensis (Franch) Pritz. ex

Diels Thiết sam núi đá

VU

4

Pseudotsuga brevifolia

W.C.Cheng & L.K.Fu

Thiết sam giả lá ngắn

VU

5

Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas

Pơ mu EN IIa

6 Taxus chinensis (Pilg.) Rehd. Thông đỏ Bắc VU IIa

7 Cephalotaxus mannii Hook. Đỉnh tùng VU IIa

8 Mitrephora thorelii Pierre Na VU

9 Mahonia nepalensis DC Mã hồ VU

10 Garcinia fagraeoides A. Chev. Trai lý IIa

11 Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu VU

12 Castanopsis hystrix A.DC. Cà ổi (lá) đỏ VU

13

Lithocarpus mucronatus Hickel & A.Camus Dẻ quả núm VU 14 Lithocarpus hemisphaericus (Drake) Barnett Dẻ bán cầu VU

15 Carya tonkinensis Lecomte Mạy châu VU

16 Manglietia fordiana Oliv Vàng tâm VU

17 Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông VU

18 Chukrasia tabularis A. Juss. Lát hoa VU

19

Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm. & Binn.

Xương cá VU

21

Excentrodendron tonkinense (Gagnep.) Chang & Mial

Nghiến EN IIa

Nhận xột:

Phần lớn cỏc loài cõy gỗ tỏi sinh tự nhiờn Đồng Văn chỳng tụi thu thập được là cỏc loài ưa sỏng, mọc nhanh. Kết quả này cho thấy, trải qua quỏ trỡnh khai thỏc lõu dài, những thảm thực vật nguyờn sinh – nơi sống của nhiều loài cõy quớ hiếm đó khụng cũn, thay thế chỳng là những trạng thỏi thảm thứ sinh nhõn tỏc với thành phần loài tạp và khụng ổn định. Những loài thường gặp là

cỏng lũ, ba soi, sũi, sanh, cỏc loài thuộc chi Litsea … chỳng cú vai trũ phủ

xanh, tạo điều kiện sinh thỏi cho cỏc loài nửa chịu búng của rừng nguyờn

sinh phục hồi trở lại. Đỏng chỳ ý là những loài thuộc chi Lithocarpus tuy

chất lượng gỗ khụng tốt nhưng chỳng tỏi sinh rất mạnh trong tự nhiờn, cú sức chống chịu cao và phỏt triển mạnh cần được quan tõm sử dụng làm cõy tạo búng cho cỏc loài cõy cõy gỗ lớn bản địa phỏt triển. Bờn cạnh giỏ trị sinh thỏi cú nhiều loài cõy cụng dụng rất đa dạng, cú thể những loài này sẽ là những loài cú triển vọng về giỏ trị kinh tế và phục vụ cụng tỏc trồng rừng cho tương lai khi được nghiờn cứu sõu hơn.

Nhiều loài cõy gỗ quý cú tờn trong Sỏch đỏ Việt Nam năm 2007 và

Nghị định số: 32/2006/NĐ-CP như Pơ mu (Fokienia hodginsii), Nghiến

(Excentrodendron tonkinense), Thụng đỏ bắc (Taxus chinensis), Thông pà cò (Pinus kwangtungensis ), Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), đú là những nhõn tố triển vọng cho việc phục hồi hệ sinh thỏi và tớnh đa dạng của hệ sinh thỏi vựng nỳi đỏ vụi Đồng Văn, khi hệ sinh thỏi này nhận được sự quan tõm đỳng mức của cỏc nhà quản lớ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện đồng văn tỉnh hà giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững​ (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)