Những tỏc động ảnh hưởng đến chất lượng nước dưới đất khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất khu vực phía nam tỉnh thái nguyên (Trang 105 - 108)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn

3.3.3. Những tỏc động ảnh hưởng đến chất lượng nước dưới đất khu vực

3.3.3.1. Tỏc động của cỏc yếu tố tự nhiờn

Theo những kết quả đó phõn tớch và nhận xột ở trờn, thụng số quan trắc động thỏi mực nước tại cỏc lỗ khoan quan trắc thuộc mạng quan trắc nước dưới đất khu vực phớa Nam tỉnh Thỏi Nguyờn cho thấy xu thế động thỏi nước dưới đất trong khu vực cú xu hướng hạ thấp vào mựa khụ và dõng cao vào mựa mưa. Để lý giải cho nguyờn nhõn này cơ bản là do đặc điểm cấu tạo địa chất, chế độ thủy văn và ảnh hưởng của cỏc yếu tố khớ hậu. Tuy nhiờn, mực nước dưới đất hiện nay chưa cú dấu hiệu suy giảm do khai thỏc nước dưới đất; một số chỉ tiờu trong nước vượt quy chuẩn QCVN 09-MT:2015 /BTNMT cho phộp nhưng mức độ nhỏ, trong giới hạn cho phộp. Vậy nờn, cú thể núi trữ lượng và chất lượng nước dưới đất khu vực nghiờn cứu cũn khỏ tốt và chưa bị ảnh hưởng nhiều bởi cỏc yếu tố tự nhiờn.

3.3.3.2. Tỏc động của cỏc yếu tố nhõn tạo

Theo quỏ trỡnh nghiờn cứu đến hiện tại, trong khu vực nghiờn cứu chưa phỏt hiện được sự biến đổi trữ lượng, chất lượng nước dưới đất do cỏc tỏc động của cỏc yếu tố nhõn tạo (hoạt động khai thỏc, sản xuất cụng nghiệp, khai thỏc khoỏng sản, sản xuất nụng nghiệp…). Tuy nhiờn, hiện nay tại khu vực phớa Nam tỉnh Thỏi Nguyờn đang phỏt sinh một số vấn đề ụ nhiễm mụi trường tương đối nghiờm trọng, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng đến tài nguyờn nước dưới đất, điển hỡnh như sau:

Theo kết quả điều tra chăn nuụi, tại thời điểm thỏng 7 năm 2017, khu vực phớa Nam bao gồm: Phổ Yờn, Phỳ Bỡnh, Sụng Cụng cú 773 trang trại chăn nuụi, tăng 30 trang trại (+4%) so với năm 2016 và chủ yếu tăng ở trang trại nuụi gà. Trong tổng số, trang trại nuụi lợn là 320, giảm 77 trang trại; trang trại gà là 453, tăng 107 trang trại. Số lao động thường xuyờn của trang trại là 2,3 nghỡn người.

(https://cucthongkethainguyen.gov.vn/vi/news/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi/tinh-hinh- kinh-te-xa-hoi-quy-iv-va-nam-2018-tinh-thai-nguyen-116.html)

Qua kiểm tra thực tế của học viờn, phần lớn cỏc trang trại, gia trại nằm xen kẽ trong cỏc khu dõn cư, cú quỹ đất nhỏ hẹp khụng đủ diện tớch xõy dựng cỏc cụng trỡnh bảo vệ mụi trường đảm bảo xử lý chất thải, nước thải đạt tiờu chuẩn chuẩn cho phộp,

khụng đảm bảo khoảng cỏch vệ sinh đến khu dõn cư gõy ụ nhiễm mụi trường trầm trọng, ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dõn xung quanh. Trong số cỏc trang trại chăn nuụi đang hoạt động, chỉ cú 10% số trang trại cú bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường và cam kết bảo vệ mụi trường; 6 trang trại thực hiện kờ khai nộp phớ bảo vệ mụi trường đối với nước thải song số phớ thu được cũn rất thấp.

Chất thải của cỏc trang trại, gia trại nuụi lợn chủ yếu được xử lý bằng hệ thống biogas song biện phỏp này chỉ giải quyết được vấn đề thu hồi khớ sinh học tận thu làm nhiờn liệu cũn mức độ giảm thiểu ụ nhiễm khụng đỏng kể, khụng giải quyết được tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường đất, nước và mựi hụi thối. Hầu hết cỏc hệ thống biogas hiện nay trờn địa bàn đều được cỏc trang trại xõy dựng nhỏ hơn mức cần thiết nờn hiệu quả giảm thiểu ụ nhiễm lại càng hạn chế. Tỡnh trạng cỏc trang trại chăn nuụi gõy ụ nhiễm mụi trường ở khu vực cỏc xó: Phỳc Thuận, Minh Đức, Thành Cụng (thuộc huyện Phổ Yờn). Tại khu vực này cú tới 22 trang trại chăn nuụi, trong đú cú 16 trang trại chăn nuụi lợn. Riờng xúm Đốo Nứa (xó Phỳc Thuận) cú tới 5 trang trại chăn nuụi đang hoạt động, được xõy dựng liền kề nhau.

Trong quỏ trỡnh cụng tỏc khảo sỏt của học viờn tại một số trang trại chăn nuụi ở Phổ Yờn, nước thải chăn nuụi của cỏc trang trại tại đõy chủ yếu được xử lý qua bể Biogas, sau đú thải ra ao chứa khụng cú lút đỏy chống thấm, nước thải trong cỏc ao chứa đều cú màu đen và bốc mựi hụi thối. Khi cỏc ao chứa đầy, nước thải tràn theo mương dẫn ra suối Ngũi Mà và chảy ra sụng Cụng. Theo kết quả quan trắc của Trung tõm Quan trắc tài nguyờn và mụi trường tỉnh Thỏi Nguyờn, tại suối Ngũi Mà khi chảy qua khu vực Đốo Nứa, cỏc chỉ tiờu ụ nhiễm hữu cơ, vi sinh sau khi tiếp nhận nguồn thải cao hơn điểm trước khi tiếp nhận nguồn thải từ 2,6 đến 72,9 lần, trong đú chỉ tiờu Amoni vượt 29 lần so với QCVN 62-MT:2016/BTNMT cột B1. Nguyờn nhõn là do cỏc suối này là nơi tiếp nhận nhiều nguồn thải, đặc biệt là nước thải từ cỏc trại chăn nuụi lợn tại thị xó Phổ Yờn.

Theo thống kờ của Sở Tài nguyờn và Mụi trường, trung bỡnh mỗi ngày, trờn địa bàn tỉnh cú khoảng 700 tấn rỏc thải sinh hoạt, trong đú, lượng rỏc thải sinh hoạt phỏt sinh tại khu vực nụng thụn là khoảng 300-400 tấn/ngày. Tuy nhiờn, lượng rỏc

thải được xử lý tại khu vực này mới đạt khoảng 60% so với lượng phỏt sinh (thấp hơn từ 20-30% so với khu vực thành thị).

Khoảng 10 năm nay, người dõn của xúm Hưng Thịnh, xó Trung Thành, thị xó Phổ Yờn phải sống chung với mựi hụi thối của rỏc thải ở xung quanh khu cụng nghiệp Trung Thành. Tỡnh trạng tỳi nilon, chai lọ, thực phẩm thừa, xỏc chết động vật....vứt bừa bói khắp nơi.

Rỏc thải vứt bừa bói cũng gõy ụ nhiễm tuyến kờnh thủy lợi N1219 chảy qua KCN Trung Thành, Phổ Yờn. Khảo sỏt dọc theo cỏc tuyến kờnh: N17-23B, N12-10, N12-19, kờnh giữa chạy qua cỏc xó: Hồng Tiến, Đụng Cao, Tõn Hương, Tiờn Phong, Tõn Phỳ… cú rất nhiều rỏc thải trờn dũng nước: rỏc thải sinh hoạt, xỏc động vật chết. Nước cạn, rỏc thải sinh hoạt, xỏc động vật chết do người dõn ở cỏc phường xó của thành phố Sụng Cụng, thị xó Phổ Yờn phúng uế bừa bói xuống kờnh bốc mựi ụ nhiễm. Nước đầy, rỏc trụi thẳng về xó Trung Thành và xả tuột ra khu cụng nghiệp. Khi nhà quản lớ chỉ đạo bớt cống để chống rỏc bẩn lao vào khu cụng nghiệp thỡ rỏc thối lại theo dũng chảy vũng quanh khu dõn cư của xó nụng thụn mới. Trờn kờnh, mặt nước luụn trong tỡnh trạng đen đặc, sủi tăm, bọt, bốc mựi thối. Người dõn đó kiến nghị rất nhiều lần lờn cỏc cấp chớnh quyền, ngành chức năng, cơ quan chủ quản của khu cụng nghiệp nhưng tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường vẫn chưa thuyờn giảm khiến bà con vụ cựng bức xỳc.

Mỗi năm toàn tỉnh cú khoảng 300 tấn bao bỡ được thải ra. Trong đú, một phần được gom vào cỏc bể chứa tại cỏc cỏnh đồng, nương chố, cũn lại phần lớn là xả ngay ra ruộng hoặc sụng, suối, thậm chớ là vứt xuống cỏc kờnh mương dẫn nước cấp cho mục đớch sinh hoạt như sụng Cụng, kờnh Nỳi Cốc, kờnh Đào Phỳ Bỡnh... Việc làm này gõy tỏc hại xấu cho mụi trường, rất nhiều vỏ thuốc tồn dư lõu năm, vựi xuống lũng đất, khụng phõn hủy được, ngấm vào mạch nước ngầm, khiến mụi trường đất và nước, khụng khớ bị ụ nhiễm.

Đối với những nơi cú bể, một số người dõn sau khi pha thuốc vứt vỏ ngay cạnh bể hoặc vứt lẫn cả rỏc thải sinh hoạt vào bể. Vụ hỡnh chung, bể chứa bao bỡ thuốc thành nơi chứa rỏc của người dõn. Thu gom buụng lỏng, việc xử lý bao bỡ thuốc hiện

cũng đang bị bỏ ngỏ. Chất thải sau khi thu gom được người dõn đốt tại chỗ hoặc chụn lấp chung với rỏc thải sinh hoạt tại cỏc bói rỏc ở địa phương.

(http://mtnt.hoinongdan.org.vn/sitepages/news/1101/72850/thai-nguyen-o-nhiem- moi-truong-khu-vuc-nong-thon-co-chieu-huong-gia-tang)

Nước thải cụng nghiệp từ cỏc nhà mỏy Z131, Cụng ty CP Cơ khớ Phổ Yờn, Cụng ty Giấy Trường Xuõn nằm tại thị xó Bói Bụng, Phổ Yờn hàng ngày thải một lượng lớn ra suối Rẽo chảy qua lũng thị trấn, sau đú mang theo nước ụ nhiễm ra sụng Cầu.

- Thành phố Sụng Cụng và Phỳ Bỡnh là nơi tập trung 2 KCN lớn là Điềm thụy và KCN Sụng Cụng I. Tuy 2 KCN này đó cú hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng vẫn vài lần bị sự cố tràn nước thải xuống cỏnh đồng Dọc Dài (Sụng Cụng).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất khu vực phía nam tỉnh thái nguyên (Trang 105 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)