Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất khu vực phía nam tỉnh thái nguyên (Trang 25 - 26)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn

1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trờn thế giới

Theo Chương trỡnh thủy văn Quốc tế (IHP) và Chương trỡnh Đỏnh giỏ Nước Thế giới (WWAP) thỡ tài nguyờn nước dưới đất (NDĐ) đúng vai trũ quan trọng trong đỏnh giỏ tổng hợp tài nguyờn nước trờn thế giới. Do đú, phạm vi nghiờn cứu phải được xem xột mở rộng như sau:

- NDĐ cần được nghiờn cứu trong khụng gian rộng hơn bao trựm cả chu trỡnh thủy văn và cỏc tầng chứa nước. Lỳc đú NDĐ sẽ là một thành phần cú ý nghĩa quan trọng của lưu vực sụng và cỏc bồn chứa.

- NDĐ cần được nghiờn cứu trong bối cảnh rộng lớn hơn bao hàm cỏc điều kiện kinh tế, xó hội và sinh thỏi. Đặc biệt là cỏc nhõn tố liờn quan đến việc sử dụng và chịu những hậu quả của việc sử dụng NDĐ.

Trong tự nhiờn, NDĐ là một yếu tố quan trọng trong nhiều quỏ trỡnh địa chất và thủy địa húa. NDĐ cũng cú một chức năng sinh thỏi, thoỏt nước để duy trỡ dũng chảy cho cỏc suối, sụng, hồ và cỏc vựng đất ngập nước. Sử dụng NDĐ đó tăng đỏng kể trong những thập kỷ gần đõy do xuất hiện rộng rói của nú, chủ yếu là chất lượng tốt, độ tin cậy cao trong thời gian hạn hỏn và giỏ thành thấp.

Hiện nay, Cỏc trờn thế giới hiện nay khai thỏc sử dụng nước dưới đất khụng đồng đều. Nước dưới đất trờn thế giới, hàng năm khai thỏc khoảng 800 km3 (Nguồn: Zektser and Everett, 2004) từ nước dưới đất. Trong đú Chõu Phi là 35 km3/năm (95.890.411 m3/ngày); Bắc và Trung Mỹ: 150 km3/năm (410.959.000 m3/ngày); Nam

Mỹ: 25 km3/năm; Chõu Á: 500 km3/năm; Chõu Âu: 80 km3/năm; Chõu Úc và Chõu Đại Dương: 10 km3/năm.

Theo thống kờ, trờn thế giới nước dưới đất bị khai thỏc nhiều nhất tại 10 nước (chiếm 74% trữ lượng nước dưới đất khai thỏc trờn toàn thế giới) là Ấn Độ: 190 km3/năm; Mỹ: 115 km3/năm; Trung Quốc: 97 km3/năm; Pakistan: 55 km3/năm; Iran: 53 km3/năm; Mexico: 25 km3/năm; Arabia Saudi: 21 km3/năm; Nhật Bản: 13,2 km3/năm; Indonesia: 12,5 km3/năm và Nga: 11,6 km3/năm (Theo Exploitation and Utilization of Groundwater around the World. Jean Margat. UNESCO. 10/2000).

Tuy nhiờn, do việc quản lý, kiểm soỏt việc khai thỏc và bảo vệ nguồn NDĐ chưa triệt để nờn đó dẫn đến việc suy thoỏi nguồn NDĐ tại nhiều nơi. Quỏ trỡnh khai thỏc cú thể ảnh hưởng đế nguồn cấp, dũng chảy, mực nước, trữ lượng, đến quan hệ nước mặt và NDĐ, cỏc vựng đất ngập nước và cú thể làm sụt lỳn mặt đất. Suy thoỏi chất lượng NDĐ do khai thỏc nhiều và làm ụ nhiễm nguồn NDĐ đó được ghi nhận ở nhiều nước. Thường xuyờn nhất là sự xõm nhập mặn vào cỏc tầng chứa nước ven biển, dũng chảy lờn/xuống của nước chất lượng kộm vào tầng chứa nước đang khai thỏc, dũng chảy nước nhiễm bẩn từ hệ thống thủy lợi vào tầng chứa nước nụng. NDĐ dễ bị tổn thương do tỏc động của con người được ghi nhận là vấn đề toàn cầu liờn quan đến sức khỏe, kinh tế và cỏc vấn đề sinh thỏi.

Phỏt triển bền vững tài nguyờn nước và bảo vệ mụi trường là một quỏ trỡnh tổng hợp toàn diện. Cỏc giải phỏp thường liờn quan đến chớnh sỏch, quy hoạch, quản lý nước và phỏt triển kinh tế - xó hội. Mục tiờu chớnh của quản lý tổng hợp là để đảm bảo về số lượng, chất lượng, an toàn và bền vững của NDĐ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất khu vực phía nam tỉnh thái nguyên (Trang 25 - 26)