3. í nghĩa khoa học và thực tiễn
1.2.2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu nước dưới đất ở Việt Nam
Việt Nam cú 108 lưu vực sụng với khoảng 3.450 sụng, suối tương đối lớn. Tổng lượng nước mặt trung bỡnh hằng năm khoảng 830 - 840 tỷ m3. Hơn 60% lượng nước được sản sinh từ nước ngoài, chỉ cú khoảng 310 - 320 tỷ m3 được sản sinh trờn
lónh thổ Việt Nam. Lượng nước bỡnh quõn đầu người trờn 9.000 m3/năm. Nước dưới đất cũng cú tổng trữ lượng tiềm năng khoảng 63 tỷ m3/năm, phõn bố ở 26 đơn vị chứa nước lớn, nhưng tập trung chủ yếu ở Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và khu vực Tõy Nguyờn (http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-The- gioi/Bao-ve-tai-nguyen-nuoc-toan-cau-trong-boi-canh-bien-doi-khi-hau-7598)
Tiờu chớ để đỏnh giỏ sự ổn định của nguồn nước dưới đất là thời hạn phục hồi nguồn nước, nghĩa là thời gian cần thiết để nước vận động từ miền hỡnh thành đến miền phỏ hủy. Đối với dũng chảy trờn mặt tớnh trung bỡnh cho toàn địa cầu, thời gian đú cỡ khoảng 16 ngày đờm, cũn đối với dũng ngầm khoảng 1,5 ngàn năm. Do giới hạn về phục hồi nguồn nước cho nờn phải đặc biệt chỳ ý đến bảo vệ tầng chứa nước khỏi bị cạn kiệt và ụ nhiễm.
Nước dưới đất là nguồn tài nguyờn quan trọng đối với chỳng ta nhưng khụng giống như nước mặt, trước đõy nước dưới đất khụng được quan tõm nhiều và cụng tỏc nghiờn cứu, khảo sỏt đỏnh giỏ nguồn nước dưới đất cũng cú nhiều hạn chế hơn nước mặt.
(Nguồn: Tài liệu điều tra thống kờ của Liờn đoàn QH và ĐT TNN miền Bắc – Bộ TN&MT, 2013)
Nước dưới đất là một hợp phần quan trọng của tài nguyờn nước, là nguồn cung cấp nước rất quan trọng cho sinh hoạt, cụng nghiệp và nụng nghiệp. Hiện trữ lượng nước dưới đất của nước ta cung cấp từ 35 - 50% tổng lượng nước cấp sinh hoạt cho cỏc đụ thị trờn toàn quốc. Tuy nhiờn, hiện nay, nguồn nước quý giỏ này đang bị ụ nhiễm.
Nguồn nước dưới đất của Việt Nam khỏ phong phỳ nhờ mưa nhiều và phõn bố rộng rói khắp nơi, tập trung vào một số tầng chứa nước chớnh. Trong đú 80% lượng nước dưới đất được khai thỏc từ cỏc trầm tớch thời kỳ Đệ Tứ, tập trung ở cỏc đồng bằng lớn trong cả nước. Tiếp đến là cỏc thành tạo đỏ cacbonnat phõn bố ở Tõy Bắc, Đụng Bắc, Bắc Trung Bộ và một số vựng khỏc; cỏc lớp phong húa tạo bazan trẻ tập trung ở vựng Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ...
Hiện tổng trữ lượng khai thỏc nước dưới đất trờn toàn quốc đạt gần 20 triệu m3, tổng cụng suất của hơn 300 nhà mỏy khai thỏc nguồn nước này vào khoảng 1,47 triệu m3/ngày. Nhưng trờn thực tế cỏc nhà mỏy chỉ khai thỏc được 60 - 70% so với cụng suất thiết kế. Vấn đề đỏng bỏo động là nguồn nước dưới đất của Việt Nam đó và đang đối mặt với vấn đề xõm nhập mặn trờn diện rộng, ụ nhiễm vi sinh và ụ nhiễm kim loại nặng nghiờm trọng, do khoan nước dưới đất thiếu quy hoạch và khụng cú kế hoạch bảo vệ nguồn nước.
Hoạt động phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và nụng nghiệp là nguyờn nhõn gõy nờn chất ụ nhiễm trong nước ngầm. Nhiều nơi đó phỏt hiện dấu hiệu ụ nhiễm Coliform vượt quy chuẩn cho phộp từ hàng trăm đến hàng nghỡn lần.
Nhiều nơi, nguồn nước ngầm đang phải đối mặt với vấn đề xõm nhập mặn trờn diện rộng, ụ nhiễm vi sinh, ụ nhiễm kim loại nặng như Hà Nội, TP. Hồ Chớ Minh do khoan nước dưới đất thiếu quy hoạch và khụng cú kế hoạch bảo vệ nguồn nước.
Theo bỏo cỏo của Tổng cục Mụi trường (Bộ Tài nguyờn -Mụi trường), nguồn nước dưới đất của Việt Nam khỏ phong phỳ nhờ mưa nhiều. Hiện tổng trữ lượng khai thỏc nước dưới đất trờn toàn quốc đạt gần 20 triệu m3, tổng cụng suất của hơn 300 nhà mỏy khai thỏc nguồn nước này vào khoảng 1,47 triệu m3/ngày. Nhưng trờn thực tế cỏc nhà mỏy chỉ khai thỏc được 60 - 70% so với cụng suất thiết kế. Vấn đề đỏng bỏo động là nguồn nước dưới đất của Việt Nam đang đối mặt với dấu hiệu ụ nhiễm coliform vượt quy chuẩn cho phộp từ hàng trăm đến hàng nghỡn lần. Tỡnh trạng ụ nhiễm phốt phỏt (P-PO4) cũng cú xu hướng tăng theo thời gian.
Tại Hà Nội, số giếng khoan cú hàm lượng P-PO4 cao hơn mức cho phộp (0,4mg/l) chiếm tới 71%. Cũn tại khu vực Hà Giang-Tuyờn Quang, hàm lượng sắt ở một số nơi cao vượt mức cho phộp trờn 1mg/l, cú nơi trờn 15-20mg/l, tập trung chủ yếu quanh cỏc mỏ khai thỏc sunphua. Ngoài ra, việc khai thỏc nước quỏ mức ở tầng holocen cũng làm cho hàm lượng asen trong nước dưới đất tăng lờn rừ rệt, vượt mức giới hạn cho phộp 10mg/l. Đặc biệt, vựng ụ nhiễm asen phõn bố gần như trựng với diện tớch phõn bố của vựng cú hàm lượng amoni cao, tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng sụng Cửu Long.
Kết quả quan trắc của Trung tõm Quan trắc và Dự bỏo tài nguyờn nước (Bộ Tài nguyờn - Mụi trường) cũng cho thấy mực nước ngầm đang sụt giảm mạnh, chất lượng nước ở nhiều nơi khụng đạt tiờu chuẩn. Ở đồng bằng Bắc bộ, mực nước ngầm hạ sõu, đặc biệt ở khu vực Mai Dịch (Cầu Giấy - Hà Nội). Vào mựa khụ, cả 7/7 mẫu đều cú hàm lượng amoni cao hơn tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần. Riờng ở Tõn Lập (Đan Phượng - Hà Nội), hàm lượng amoni lờn đến 23,30mg/l (gấp 233 lần tiờu chuẩn cho phộp). Ngoài ra, cũn cú 17/32 mẫu cú hàm lượng mangan (Mn) vượt quỏ hàm lượng tiờu chuẩn, 4/32 mẫu cú hàm lượng asen (As) vượt tiờu chuẩn…
Tại đồng bằng Nam bộ, tại một số điểm quan trắc, mực nước đó hạ thấp sõu, đặc biệt ở khu vực quận 12, quận Bỡnh Tõn (TP Hồ Chớ Minh), hàm lượng mangan và metan cũng vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp. Hiện nay, theo đỏnh giỏ của cỏc nhà khoa học, chỉ cú Tõy Nguyờn là vựng cú tầng nước ngầm khỏ an toàn.
Nguồn nước ngầm ụ nhiễm chủ yếu do tỏc động của sự phỏt triển cụng nghiệp, làng nghề cũng như sử dụng phõn bún, húa chất bảo vệ thực vật trong nụng nghiệp. Riờng với ngành cụng nghiệp dệt may, cụng nghiệp giấy và bột giấy, hàm lượng nước thải cú chứa xyanua (CN-) và hàm lượng NH3 vượt đến 84 lần so với tiờu chuẩn cho phộp
(http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyen- nuoc/Nguon-nuoc-ngam-dang-o-nhiem-nghiem-trong-3097)