Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội huyện Phỳ Bỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất khu vực phía nam tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 53)

3. í nghĩa khoa học và thực tiễn

3.1.3. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội huyện Phỳ Bỡnh

1. Vị trớ địa lý:

Phỳ Bỡnh giỏp huyện Đồng Hỷ về phớa bắc; giỏp cỏc thành phố Thỏi Nguyờn, Sụng Cụng và thị xó Phổ Yờn về phớa tõy. Phớa đụng và phớa nam giỏp tỉnh Bắc Giang (cỏc huyện Yờn Thế, Tõn Yờn và Hiệp Hũa). Theo tổng điều tra dõn số và nhà ở 1/4/2009, trong 10 năm (1999-2009) dõn số huyện giảm 2.100 người do cú nhiều người di chuyển đi nơi khỏc. Phỳ Bỡnh cỏch trung tõm thành phố Thỏi Nguyờn 26 km về phớa đụng nam

(https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%BA_B%C3%ACnh).

Địa hỡnh của huyện Phỳ Bỡnh cú chiều hướng dốc xuống dần từ Đụng Bắc xuống Đụng Nam, với độ dốc 0,04% và độ chờnh lệch cao trung bỡnh là 1,1 m/km dài. Độ cao trung bỡnh so với mặt nước biển là 14m, đỉnh cao nhất là Đốo Búp, thuộc xó Tõn Thành, cú chiều cao 250 m, thấp nhất là 10m thuộc xó Dương Thành. Diện tớch đất cú độ dốc nhỏ hơn 8% chiếm đa số, nờn địa hỡnh của huyện tương đối bằng phẳng, thuận lợi cho việc trồng lỳa nước. Địa hỡnh cú nhiều đồi nỳi thấp cũng là một lợi thế của Phỳ Bỡnh, đặc biệt trong việc tạo khả năng, tiềm năng cung cấp đất cho xõy dựng cơ sở hạ tầng như cụng trỡnh thủy lợi, khu cụng nghiệp, giao thụng. Địa hỡnh của huyện Phỳ Bỡnh thuộc nhúm cảnh quan địa hỡnh đồng bằng và nhúm cảnh quan hỡnh thỏi địa hỡnh gũ đồi. Nhúm cảnh quan địa hỡnh đồng bằng, kiểu đồng bằng Aluvi, rỡa đồng bằng Bắc Bộ, với độ cao địa hỡnh 10-15m. Kiểu địa hỡnh đồng bằng xen lẫn đồi nỳi thoải dạng bậc thềm cổ cú diện tớch lớn hơn, độ cao địa hỡnh vào khoảng 20-30m và phõn bố dọc sụng Cầu. Nhúm cảnh quan hỡnh thỏi địa hỡnh gũ đồi của huyện Phỳ Bỡnh thuộc loại kiểu cảnh quan dạng bỏt ỳp, gũ đồi thấp, trung bỡnh, với độ cao tuyệt đối 50-70m. Trước đõy, phần lớn diện tớch nhúm cảnh quan hỡnh thỏi địa hỡnh nỳi thấp cú lớp phủ rừng nhưng hiện nay lớp phủ rừng đang bị suy giảm, diện tớch rừng tự nhiờn hầu như khụng cũn. (http://phubinh.thainguyen.gov.vn/).

3. Khớ hậu

Khớ hậu của huyện Phỳ Bỡnh nằm trong vựng chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng ẩm và cú lượng mưa khỏ phong phỳ, mang tớnh chất chung của khớ hậu miền Bắc Việt Nam. Khớ hậu được chia làm hai mựa rừ rệt. Mựa khụ kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau, hướng giú chủ đạo Đụng - Bắc, Bắc. Vào mựa này, thời tiết khụ hanh, lạnh, ớt mưa. Mựa mưa kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 10 trong năm, hướng giú chủ đạo Nam và Đụng - Nam. Thời gian này thời tiết núng ẩm, mưa nhiều.

Theo số liệu đo đạc từ trạm khớ tượng thủy văn tỉnh Thỏi Nguyờn, nhiệt độ trung bỡnh hàng năm của huyện giao động khoảng 23,1o - 24,4oC. Nhiệt độ chờnh lệch giữa thỏng lạnh nhất (thỏng 1 - 15,2oC) là 13,7oC và thỏng núng nhất (thỏng 6 - 28,9oC). Tổng giờ nắng trong năm giao động từ 1.206 - 1.570 giờ. Lượng bức xạ 155 Kcal/cm2. Tổng tớch ụn hơn 8.000oC.(http://phubinh.thainguyen.gov.vn/).

4. Đặc điểm địa chất

Trầm tớch Đệ tứ (Q): phõn bố rộng dọc theo sụng Cầu và phớa Nam huyện

Phỳ Bỡnh. Thành phần: sột bột, cuội, cỏt. Dày từ 10m từ 50m.

Hệ tầng Nà Khuất (T2nk): phõn bố ở tõy thành phố Thỏi Nguyờn cụ thể là

phớa Nam huyện Phỳ Bỡnh,. Thành phần gồm: đỏ vụi, cỏt kết, đỏ phiến sột, sột vụi, bột kết. Độ dày từ 900m đến 1200m.

(Đề ỏn hợp phần Điều tra, đỏnh giỏ nguồn nước dưới đất tỉnh Thỏi Nguyờn - Cục Quản lý Tài nguyờn nước - BộTN&MT, 2005).

5. Đặc điểm thủy văn

Hệ thống kờnh đào được xõy dựng từ thời Phỏp thuộc ở huyện Phỳ Bỡnh cú chiều dài 33 km. Kờnh đào chảy quan địa phận huyện từ xó Hương Sơn, Tõn Đức, Đồng Liờn, Bảo Lý, rồi chảy về địa phận tỉnh Bắc Giang. Hệ thống kờnh đào cung cấp nước tưới tiờu phục vụ nụng nghiệp cho người dõn Huyện Phỳ Bỡnh. Bờn cạnh đú huyện Phỳ Bỡnh cũn cú hệ thống suối và ao hồ đập tự nhiờn cũng như nhõn tạo cung cấp nước cho sản xuất nụng nghiệp và sinh hoạt của người dõn.

Nguồn nước cung cấp cho huyện Phỳ Bỡnh chủ yếu là từ sụng Cầu và cỏc suối, hồ đập. Sụng Cầu là một sụng lớn thuộc hệ thống sụng Thỏi Bỡnh. Lưu lượng nước mựa mưa là 3.500m3/s, mựa khụ là 7,5m3/s. Địa phận huyện Phỳ Bỡnh cú 29 km sụng Cầu chảy qua, chờnh cao 0,4 m/km, lưu lượng trung bỡnh về mựa mưa 580-610 m3/s, về mựa khụ 6,3-6,5 m3/s. Do những năm gần đõy do tỡnh trạng khai thỏc cỏt sỏi khụng được qui hoạch và quản lý tốt nờn nhiều đoạn bị đào bới nham nhở, gõy sụt lỳn 2 bờn bờ sụng, ảnh hưởng đến cấu trỳc địa hỡnh khu vực.

Lượng mưa trung bỡnh năm ở huyện Phỳ Bỡnh khoảng từ 2.000mm đến 2.500 mm, thấp nhất vào thỏng 1 và cao nhất vào thỏng 8. Độ ẩm trung bỡnh hàng năm khoảng 81-82%. Độ ẩm thấp nhất vào thỏng 11,12 và cao nhất vào thỏng 6, 7, 8.(Cổng

thụng tin điện tử huyện Phỳ Bỡnh tỉnh Thỏi Nguyờn

http://phubinh.thainguyen.gov.vn/).

Mật độ dõn số khụng đều giữa cỏc xó trong huyện, cỏc xó cú mật độ dõn số cao trờn 1000 người/km2 là Thanh Ninh, Nhó Lộng và Hà Chõu. Cỏc xó cú mật độ dõn số thấp dưới 400 người/km2 gồm Tõn Khỏnh, Tõn Kim, Bàn Đạt và Tõn Thành. Theo số liệu do Phũng Thống kờ và Phũng Lao động - Thương binh và Xó hội huyện Phỳ Bỡnh cung cấp, tớnh đến cuối năm 2016, dõn số của toàn huyện Phỳ Bỡnh là 240.026 người, với mật độ dõn số trung bỡnh là 786 người/km2.

Trong số 146.086 nhõn khẩu cú 83.269 người trong độ tuổi lao động, trong đú cú 78.886 lao động đang làm việc trong nền kinh tế. Đõy vừa là nguồn lực cho phỏt triển kinh tế, vừa là sức ộp đối với vấn đề lao động và việc làm của huyện trong những năm triển khai quy hoạch. Năm 2016 cú 2.266 lao động được giải quyết việc làm, 2.765 lao động được đào tạo nghề. Phõn theo ngành, năm 2016 lao động nụng nghiệp cú tỷ trọng lớn nhất với 67.500 người, chiếm 78% tổng số lao động của toàn huyện.

Đỏnh giỏ một cỏch tổng quan, nguồn lao động của Phỳ Bỡnh tuy khỏ dồi dào nhưng chủ yếu là lao động giản đơn, sinh sống bằng nghề nụng. Tỷ lệ lao động được đào tạo nghề cũn thấp. Vấn đề tạo việc làm trờn địa bàn bàn huyện cũn nhiều hạn chế. Lực lượng lao động trẻ, được đào tạo nghề thường thoỏt ly khỏi địa bàn, đi tỡm việc làm tại cỏc huyện hoặc tỉnh khỏc. Những đặc điểm về dõn số và nguồn lao động như vậy sẽ tạo ra cho Phỳ Bỡnh cả những thuận lợi và những khú khăn trong phỏt triển kinh tế, đặc biệt là trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa - hiện đại húa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước dưới đất khu vực phía nam tỉnh thái nguyên (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)