3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
3.2.2.5. Đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý SVNL
Na Hang là huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang. Tài nguyên sinh học phong phú với nhiều loại động, thực vật quý hiếm có trong sách đỏ Việt Nam. Trên địa bàn huyện có Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, diện tích khoảng
dạng sinh học bƣớc đầu đạt đƣợc kết quả nhất định, đã xây dựng và triển khai đƣợc những giải pháp để quản lý, bảo tồn tài nguyên sinh học trên địa bàn huyện, nhƣng kết quả chƣa đạt đƣợc nhƣ mong muốn do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân về công tác quản lý sinh vật ngoại lai xâm hại.
Sinh vật ngoại lai xâm hại có tính lây lan nhanh, phá vỡ cân bằng sinh thái, ảnh hƣởng đến sản xuất, cuộc sống, sức khỏe của con ngƣời, ở mức độ nào đó, vƣợt quá tầm kiểm soát của con ngƣời. Nhận thức rõ tầm quan trọng này, trong những năm qua huyện Na Hang đã triển khai thực hiện một số giải pháp nhằm tăng cƣờng quản lý, diệt trừ các loài sinh vật ngoại lai, đặc biệt là các loài ngoại lai xâm hại nhƣ: Cây Mai dƣơng, Ốc bƣơu vàng, Bèo Tây, Cá tỳ bà lớn…, cụ thể:
- Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức để nhận biết các loài sinh vật ngoại lai xâm hại đƣợc lồng ghép vào các chƣơng trình khuyến nông và thực hiện tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, đài phát thanh của huyện.
- Tổ chức tập huấn cho cán bộ về công tác nhận dạng, ngăn ngừa và kiểm soát sinh vật ngoại lai xâm hại.
Tuy nhiên kết quả đạt đƣợc chƣa cao, nguyên nhân là do:
- Công tác tuyên truyền phổ biến và tiêu diệt các loài sinh vật ngoại lai xâm hại còn nhiều hạn chế. Nhiều nông dân chƣa biết đâu là loài ngoại lai xâm hại để phòng trừ, tiêu diệt, thậm chí còn gây nuôi, phát triển. Nhiều ngƣời chơi sinh vật cảnh vẫn thích gây nuôi những loài mới mà chƣa hiểu tác hại của nó đối với môi trƣờng sống.
- Khó khăn về kinh phí nên chƣa điều tra nghiên cứu tổng thể về phân loại, đánh giá tác hại của loài sinh vật ngoại lai xâm hại do vậy chƣa có số liệu cụ thể để kiểm soát các loài ngoại lai xâm hại.