a Hệ thụ́ng bunke tại kho thn NMT thn Cử ễng; b Hệ thụ́ng bunke chứ thn trong nhà sàng củ NMT thn Cử ễng.
1.5.2. Cỏc hỡnh dạng tạo vũm gõy tắc nghẽn bunke
Ở trạng thái cửa tháo bunke đúng, do nhiờ̀u nguyờn nhõn: vọ̃t liệu chứa trong bunke bị chốn ộp và tạo ra lực ộp lớn vào thành bunke; chốn ộp giữa các hạt vọ̃t liệu với nhau.
Khi mở cửa tháo, dưới tác dụng của trọng lượng vọ̃t liệu, mụ̣t phần vọ̃t liệu ở phớa dưới cựng rơi xuụ́ng. Quá trỡnh này xảy ra đồng nghĩa với trạng thái trọng lực của vọ̃t liệu lớn hơn lực liờn kết của khụ́i với lực ma sát giữa khụ́i và thành bờn bunke.
Tựy thuụ̣c vào các yếu tụ́ của vọ̃t liệu như cỡ hạt, đụ̣ đồng nhṍt vọ̃t liệu, đụ̣ ẩm và cṍu tạo của bunke như gúc nghiờng, kớch thước miệng tháo, bờ̀ mặt thành bunke sẽ ảnh hưởng đến hệ sụ́ ma sát giữa vọ̃t liệu với thành bunke và hệ sụ́ ma sát giữa vọ̃t liệu với vọ̃t liệu (hệ sụ́ nụ̣i ma sát). Do các yếu tụ́ này phần vọ̃t liệu còn lại trong bunke sẽ bị giữ lại khụng thờ̉ rơi xuụ́ng và phớa dưới cựng của khụ́i vọ̃t liệu tạo thành mụ̣t liờn kết dạng hỡnh vòm. Tựy theo dạng hỡnh học của bunke sẽ cú dạng vòm khác nhau.
Với các bunke thụng thường cú dạng trụ đứng thỡ vòm sẽ cú dạng mặt ngoài của đới cầu vỡ các lực tương tác giữa khụ́i vọ̃t liệu trong bunke với thành bờn hoàn toàn đụ́i xứng (hỡnh 1.18).
Như đó biết, trong lý thuyết cũng như trong thực tế các ngành xõy dựng, xõy dựng mỏ, khai thác mỏ... cṍu trỳc vòm cú tớnh bờ̀n vững rṍt cao do các lực tác đụ̣ng từ trờn thẳng xuụ́ng (tải trọng đặt lờn vòm hay trọng lượng khụ́i vọ̃t liệu...) sẽ phõn tớch thành các lực thành phần đụ́i xứng tác đụ̣ng của lực vào thành bờn của bunke.
c) d)
e) f)
Hỡnh 1.18. Hỡnh dạng điển hỡnh của hiợ̀n tượng vật liợ̀u tạo vũm trong bunke gõy tắc nghẽn khi thỏo liợ̀u
a - Bunke với dòng chảy lý tưởng; b, c, d - Vòm dạng đới cầu dụ́c và dụ́c thoảie - Vòm dạng đới cầu lồi xung quanh vách bunke; f - Vòm dạng đới cầu ở giới hạn cuụ́i. e - Vòm dạng đới cầu lồi xung quanh vách bunke; f - Vòm dạng đới cầu ở giới hạn cuụ́i.