Kết luận chương 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc trưng xác suất của phản ứng trong kết cấu thanh phẳng có vết nứt (Trang 74 - 79)

Trong chương 4, luận văn đã đạt được các kết quả chính sau:

1. Đã tiến hành thí nghiệm mô hình dầm phẳng nguyên vẹn và dầm phẳng có

vết nứt thu được bộ số liệu thực nghiệm tin cậy làm cơ sở dữ liệu để so sánh kiểm chứng cho các phương pháp tính mô hình kết cấu thanh có vết nứt.

2. So sánh tương đối các kết quả đo với nhau thấy kết quả có thể tin cậy vì:

- Tần số lớn thì chuyển vị, vận tốc và gia tốc đều lớn.

- Vị trí đo tại giữa dầm thì kết quả chuyển vị, vận tốc, gia tốc lớn hơn kết quả đo càng về gần gối tựa.

- Dầm có vết nứt thì kết quả chuyển vị, vận tốc, gia tốc lớn hơn dầm không nứt.

3. So sánh kết quả thí nghiệm với phương pháp tính theo mô hình kết cấu hệ

thanh có vết nứt do tác giả vận dụng trong luận văn cho thấy phương pháp trong lý thuyết phù hợp với kết quả từ thí nghiệm khi độ biến thiên của vết nứt lớn, cụ thể là

khi hệ số biến thiên của vết nứt khá cao (e2=0,8 ở các trường hợp 6,7,9).

Việc thí nghiệm còn phụ thuộc vào môi trường đo do chưa có môi trường thí nghiệm chuẩn, do đó còn nhiều yếu tố gây nhiễu. Ví dụ khi đặt tần số dao động xấp xỉ bằng 0 thì dầm vẫn dao động xung quanh vị trí cân bằng với biên độ nhất định (trường hợp 1 ở mục 4.2.1). Độ nhạy của gia tốc kế và Loadcell tương đối lớn, do đó chỉ cần chạm nhẹ một ngón tay cũng làm cho kết quả có thể sai lệch. Ngoài ra việc chế tạo gối đỡ mô phỏng liên kết là khớp chưa thể chính xác tuyệt đối được

KẾT LUẬN CHUNG

Luận văn đã đạt được các kết quả sau đây:

5- Đã tìm hiểu lý thuyết phân tích kết cấu theo mô hình ngẫu nhiên, trong đó bản

thân kết cấu tồn tại vết nứt và các đại lượng EI(x), EA(x), m(x) phân bố ngẫu nhiên.

6- Việc kết hợp giữa bài toán cơ học – đó là dưới tác dụng của tải trọng tìm ra

ứng xử của kết cấu là chuyển vị, vận tốc, gia tốc, ứng lực - với bài toán xác suất thống kê là xác định đặc trưng xác suất của các thành phần ứng xử đó đã mở rộng tầm hiểu biết của tác giả trong vấn đề tính toán kết cấu công trình. Trong chương 3 tác giả đã giải quyết được 10 bài toán khác nhau.

7- Đã tiến hành thí nghiệm mô hình dầm phẳng nguyên vẹn và dầm phẳng có

vết nứt thu được bộ số liệu thực nghiệm tin cậy làm cơ sở dữ liệu để so sánh kiểm chứng cho các phương pháp tính mô hình kết cấu thanh có vết nứt.

8- Đã so sánh kết quả thí nghiệm với phương pháp tính theo mô hình kết cấu

hệ thanh có vết nứt do tác giả vận dụng trong luận văn cho thấy phương pháp trong lý thuyết phù hợp với kết quả từ thí nghiệm khi độ biến thiên của vết nứt lớn.

KIẾN NGHỊ VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trên cơ sở các kết quả đã đạt được ở các phần trên, đề tài của luận văn có thể tiếp tục được nghiên cứu theo những hướng sau:

- Xây dựng ma trận độ cứng của thanh có liên kết nửa cứng và có tham số ngẫu

nhiên xét đến ảnh hưởng của tham số ban đầu ngẫu nhiên.

- Nghiên cứu bài toán dao động tự do ngẫu nhiên. Tính toán tần số dao động riêng ngẫu nhiên, tính trị riêng ngẫu nhiên.

- Phát triển tính toán cho bài toán thanh không gian.

- Phát triển và nghiên cứu các kết cấu khác như tấm, vỏ có tham số ngẫu nhiên

và có các liên kết nửa cứng…

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

1. Dương Thế Hùng, Trần Việt Thắng, Trần Văn Sơn (2015), “Solutions

about probabilistic characteristics of displacements in a stochastic truss”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, Tập 139, Số 09, Năm 2015; trang 41-46.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Võ Như Cầu (2005). Tính kết cấu theo phương pháp động lực học. NXB xây

dựng, Hà Nội.

[2] Võ Như Cầu (2004). Tính kết cấu theo phương pháp ma trận. NXB xây

dựng, Hà Nội.

[3] Võ Như Cầu (2003). Tính kết cấu theo phương pháp phần tử hữu hạn. NXB

xây dựng, Hà Nội.

[4] Phan Bá Châu (2005). Sử dụng Maple trong toán sơ cấp và cao cấp. NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[5] Lê Ngọc Hồng và nhóm tác giả (2002). Nghiên cứu khả năng làm việc tĩnh

của kết cấu khung bị giảm yếu sau thiết kế. Đề tài khoa học cấp bộ, Trường Đại học Xây dựng, Hà nội.

[6] Lê Ngọc Hồng (2002). Sức bền vật liệu. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[7] Dương Thế Hùng (2010). “Phân tích hệ thanh phẳng có liên kết nửa cứng,

vết nứt và có độ cứng, khối lượng phân bố ngẫu nhiên”. Luận án tiến sỹ kỹ

thuật. Trường ĐHXD.

[8] Nguyễn Xuân Hùng (1999). Động lực học công trình biển. NXB KHKT. Hà Nội.

[9] Phạm Xuân Khang (2001), Chẩn đoán kết cấu nhịp cầu bằng phương pháp

dao động, Luận án Tiến sỹ kỹ thuật, Viện KH và CN GTVT, Hà nội.

[10] Nguyễn Tiến Khiêm (2003). Cơ sở động lực học công trình. NXB KHKT,

Hà Nội.

[11] Phan văn Khôi (2001). Lý thuyết độ tin cậy. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

[12] Trần Văn Liên (2002). Bài toán ngược của cơ học và một số ứng dụng. Luận

án Tiến sỹ kỹ thuật. Trường Đại học Xây dựng, Hà nội.

[13] Trần Văn Liên (2006). Ứng dụng phương pháp ma trận độ cứng động lực

trong tính toán kết cấu. Đề tài khoa học cấp bộ, Trường Đại học Xây dựng. Hà Nội.

[14] Nguyễn Văn Phó (1993), “Một số bài giảng về lý thuyết độ tin cậy và tuổi

thọ công trình”, Bài giảng cho cao học xây dựng. Trường Đại học Xây dựng.

[15] Nguyễn Văn Phó (1985), “Về một mô hình toán học của lý thuyết độ tin cậy”, Tạp chí Cơ học số 2.

[16] Nguyễn Văn Phó (2003), “A New method for determination of the Reliability

index of parmeter distributed system”,Vietnam journal of Mechanies N04.

[17] Nguyễn Mạnh Yên (1996). Phương pháp số trong cơ học kết cấu. NXB

KHKT, Hà Nội.

Tiếng Anh

[18] Adams R.D., Cawley P., Pie C.J. and Stone B.J.A. (1978), “A vibration

technique for non-destructively assessing the integrity of structures”, Journal

of Mechanical Engineering Science, 20, 93-100.

[19] Benaroya, H. and Rehak, M. (1988). Finite element methods in probabilistic structural analysis: A selective review, Applied Mechanics Review 41, 201-13.

[20] Brenner, C.E. (1991), Stochastic finite element method, Internal Working

Report No. 35-91, Institute of Engineering Mechanics, University of Innsbruck.

[21] Chondros T.G., Dimarogonas A.D. (1998), “Vibration of a cracked

cantilever beam”, Transactions of the ASME, Vol 120, 742-746, July.

[22] Clough R. W, Pensien J. (1993). Dynamic of structures. N.Y..

[23] Deodatis, G. (1990a). “Bounds on Response variability of stochastic finite element systems: effect of statistical dependence”. Probabilitistic Enginerring Mechanics 5(2), pp88-98.

[24] Deodatis, G. (1990b). “Bounds on Response variability of stochastic finite element systems”. Probabilitistic Enginerring Mechanics 116(3), pp 565-85.

[25] Deodatis, G. (1991). “Weighted integral method I: Stochastic stiffness

[26] Deodatis, G. (1991). “Weighted integral method II: Response Variability and Reliability”. Journal of Engineering mechanics 117, 1865-77.

[27] Isaac Elishakoff (2006), Mechanical vibration: where do we stand?. CISM

Course and Lectures No.488. International Centre for Mechanical Sciences. Springer Wien NewYork.

[28] Isaac Elishakoff and Yongjian Ren (2003), Finite Element Methods for

Structures with Large Stochastic Variations. Oxford University Press.

[29] Khiem N.T. and Lien T.V. (2001), “A Simplified Method for Frequency

Analysis of Multiple Cracked beam”, Journal of Sound and Vibration,

245(4), 737-751.

[30] Khiem N.T. and Lien T.V. (2002), “The Dynamic Stiffness Matrix Method

in Forced Vibration Analysis of Multiple-Cracked Beam”, Journal of Sound

and Vibration, 254(3), 541-555.

[31] Manohar, C.S. and Ibrahim, R.A. (1999). Progress in structural dynamics

with stochastic parameter variations: 1987-1998, Applied Mechanics Review

52(5),177-96.

[32] S.S.Rao (1990), Mechanical Vibrations. Second Edition. Addison-Wesley

Publishing Company.

[33] Sekhar S. (1999), ” Vibration Characteristics of a Cracked Rotor with two Open Cracks”, Journal of Sound and Vibration, 223 (4), 497-512.

[34] Shinozuka, M. and Yamazaki, F. (1988), Stochastic finite element analysis:

An introduction, in S.T. Ariaratnam, I. Schueller and I. Elishakoff, eds,

Stochastic Structural Dynamics: Progress in Theory and Applications,

Elsevier Applied Science, London, pp271-91.

[35] Sondipon Adikari and C.S. Manohar (1999), “Dynamic analysis of framed structures

with statistical uncertainties”, Int, J. Numer. Meth. Engng. 44, 1157-78.

[36] Takada,T.(1990).“Weighted integral method in stochastic finite element

analysis”. Journal of Probabilistic Engineering Mechanics 5, 145-56.

[37] V.A. Svetlitsky (2003). Statistical dynamics and reliability theory for

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc trưng xác suất của phản ứng trong kết cấu thanh phẳng có vết nứt (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)