Cấu trúc tổ thănh của tầng cđy gỗ ch thănh phần vă tỷ lệ số lƣợng đơn vị câ thể (hoặc thể tích thđn cđy, tiết diện ngang thđn cđy) của loăi so với ch tiíu tƣơng ứng của tất cả câc loăi hình thănh rừng, đơn vị tính theo phần mƣời hoặc phần trăm (Nguyễn Văn Thím, 2002). Khi biểu thị tổ thănh theo số cđy, câc hệ số tổ thănh đƣợc xâc định theo ch số phần mƣời. Tổ thănh tầng cđy gỗ còn đƣợc phản ânh thông qua ch số phần trăm về mức độ quan trọng của loăi trong quần xê (IV%). Ch số IV% đânh giâ mức độ quan trọng của loăi trín cơ sở xem xĩt tổng hợp câc ch tiíu gồm mật độ tƣơng đối vă tiết diện ngang tƣơng đối, ch số IV% của loăi năo đó căng cao thì loăi đó căng có ý nghĩa quan trọng về phƣơng diện sinh thâi. Cấu trúc mật độ phản ânh mức độ tận dụng không gian dinh dƣỡng vă vai trò của loăi trong quần xê thực vật rừng, kết quả đƣợc trình băy trong bảng 4.1.
- Kết quả nghiín cứu (bảng 4.1) cho thấy: Ở OTC 1 có mật độ cđy trung bình 825 cđy/ha, trong đó Phđn mê lă 101 cđy/ha chiếm 6,85 %.
Từ kết quả ở bảng 4.1 ta có CTTT theo ch số quan trọng IV% nhƣ sau: 9,32Va + 7,49Ntr + 6,85Phm + 5,06Thm + 71,25 LK
Chú thích: -Va: Văng anh -Ntr: Nang trứng -Phm: Phđn mê -Thm: Thừng mực -LK: Loăi khâc. - Kết quả nghiín cứu (bảng 4.1) cho thấy: Ở OTC 2 có mật độ cđy ít nhất 601
cđy/ha, trong đó Mău cau đất lă 68 cđy/ha chiếm 6,89 %.
Từ kết quả ở bảng 4.1 ta có CTTT theo ch số quan trọng IV% nhƣ sau: 12,58Va + 9,90Tn + 7,44Nhv + 6,89Mcđ + 6,24Nhr + 56,65 LK
Chú thích: -Va: Văng anh -Tn: Tỉo nông -Nhv: Nhò văng -Mcđ: Mău cau đất -Nhr: Nhên rừng -LK: Loăi khâc. Kết quả nghiín cứu mật độ vă tổ thănh của hai trạng thâi rừng nhƣ sau:
Bảng 4.1: Đặc trƣng mật độ, tổ thănh của 3 OTC
OTC STT Loăi cđy N (cđy/ha) G (m2/ha) IV % Shannon- Wiener Simpson OTC 1 1 Phđn mê 101 0,5297 6,85 0,80101 0,963 2 Nang trứng 94 1,2958 7,49 3 Văng anh 67 3,7916 9,32 4 Thừng mực 42 1,8127 5,06 5 102 loăi khâc 521 28,57 71,25 Tổng cộng 825 36,00 100 OTC 2 1 Mău cau đất 68 0,4904 6,89 0,964066 0,953 2 Tỉo nông 66 1,7465 9,90 3 Nhò văng 64 0,8386 7,44 4 Văng anh 63 3,014 12,58 5 Nhên rừng 48 0,8902 6,24 6 77 loăi khâc 292 12,80 56,65 Tổng cộng 601 19,78 100 OTC 3 1 Nhò văng 392 4,5351 25,72 0,941204 0,825 2 Că lồ 29 12,3194 18,39 3 Văng anh 117 4,7007 12,28 4 Nang trứng 94 1,7649 7,10 5 85 loăi 374 13,02 36,51 Tổng cộng 1006 36,34 100
- Kết quả nghiín cứu (bảng 4.1) cho thấy: Ở OTC 3 có mật độ cđy cao nhất 1006 cđy/ha, trong đó Nhò văng lă 392 cđy/ha chiếm 25,72 %.
Từ kết quả ở bảng 4.1 ta có CTTT theo ch số quan trọng IV% nhƣ sau: 25,72Nhv + 18,39Cl + 12,28Va + 7,10Ntr + 36,51 LK
Chú thích: -Nhv: Nhò văng -Cl: Că lồ -Va: Văng anh -Ntr: Nang trứng -LK: Loăi khâc. Bảng 4.1 cho thấy, Trạng thâi rừng nguyín sinh ở OTC 1 gồm Phđn mê, Nang trứng, Văng anh, Thừng mực vă 102 loăi khâc, mật độ cđy Phđn mê cao (101 cđy/ha), Nang trứng (94 cđy/ha), Văng anh (67 cđy/ha), Thừng mực ( 42 cđy/ha ) lă những loăi tham gia văo công thức tổ thănh theo ch số quan trọng IV%. Với tổ thănh nhƣ trín có 4 loăi có IV% ≥ 5% lă loăi có ý nghĩa về mặt sinh thâi trong quần xê.
OTC 2 gồm Mău cau đất, Tỉo nông, Nhò văng, Văng anh, Nhên rừng vă 77 loăi khâc, mật độ cđy Mău cau đất cao nhất (68 cđy/ha), sau đó đến Tỉo nông (66 cđy/ha), Nhò văng (64 cđy/ha), Văng anh (63 cđy/ha), Nhên rừng (48 cđy/ha). lă những loăi tham gia văo công thức tổ thănh theo ch số quan trọng IV%. Với tổ thănh nhƣ trín có dƣới 10 loăi có ΣIV% ≥ 40% sẽ lă nhóm loăi ƣu thế vă đƣợc sử dụng nhóm loăi đó đặt tín cho quần xê.
OTC 3 gồm Nhò văng, Că lồ, Văng anh, Nang trứng vă 374 loăi khâc, mật độ cđy Nhò văng cao nhất (392 cđy/ha), Văng anh ( 117 cđy/ha ), Nang trứng ( 94 cđy/ha) vă ít nhất lă Că lồ (29 cđy/ha ). lă những loăi tham gia văo công thức tổ thănh theo ch số quan trọng IV%. Với tổ thănh nhƣ trín có dƣới 10 loăi có ΣIV% ≥ 50% sẽ lă nhóm loăi ƣu thế vă đƣợc sử dụng nhóm loăi đó đặt tín cho quần xê.
Như vậy: - Mật độ của cđy gỗ lă khâ cao, từ 601 đến 1006 cđy/ha. Mật độ cđy ở rừng nguyín sinh (OTC 1) lớn hơn mật độ cđy ở rừng thứ sinh (OTC 2) nhƣng nhỏ hơn rừng thứ sinh ở OTC 3.
- Căn cứ văo trị số IV% có thể xâc định câc cđy trong CTTT chƣa chiếm ƣu thế rõ rệt, nhƣng cùng với một số loăi khâc thì đủ điều kiện để hình thănh nhóm loăi cđy ƣu thế. Cụ thể lă, ở OTC 2 vă OTC 3 lă nhóm có dƣới 10 loăi có ΣIV% ≥ 40% sẽ lă nhóm loăi ƣu thế vă đƣợc sử dụng nhóm loăi đó đặt tín cho quần xê.
- Tiết diện ngang ở rừng nguyín sinh (OTC 1 lă 36 m2/ha) lớn hơn tiết diện ngang ở rừng thứ sinh (OTC 2 lă 19,78 m2/ha) nhƣng nhỏ hơn rừng thứ sinh ở (OTC 3 lă 36,34 m2/ha).
4.1.2 Phđn bố số cđy theo đường kính N/D
Phđn bố số cđy theo đƣờng kính của 03 OTC đƣợc biểu diễn qua hình 4.1:
Hình 4.1: Phđn bố số cđy theo cấp đƣờng kính ở 03 OTC nghiín cứu
Phđn bố số cđy theo cấp đƣờng kính của tất cả loăi cđy trín 3 OTC có dạng hình chữ J ngƣợc, phản ânh lđm phần đang phât triển có thể tự điều ch nh (hình 4.1). Đđy lă tính chất đặc trƣng của câc lđm phần không đồng tuổi vă đa dạng loăi với sự tập trung câc câ thể văo câc lớp đƣờng kính nhỏ (Richards 1996).
+ Ở OTC 1 số cđy ở đƣờng kính D1.3 lớn hơn 5 cm vă nhỏ hơn 15 cm chiếm tỷ lệ lớn nhất vă số lƣợng câ thể cđy giảm dần khi cỡ đƣờng kính tăng lín. Số lƣợng cđy đƣờng kính D1.3> 25 cm (135 cđy) thấp hơn đâng kể so với
câc cỡ đƣờng kính nhỏ hơn. Tuy nhiín, có một số lƣợng nhỏ câ thể cđy ở cỡ đƣờng kính lớn ≈ 160 cm
+ Tƣơng tự nhƣ OTC 1, ở OTC 2 số cđy ở đƣờng kính D1.3 nhỏ hơn 10 cm có số lƣợng cao nhất vă giảm đâng kể khi cỡ đƣờng kính tăng lín đến 60 cm. Số lƣợng cđy đƣờng kính D1.3 > 60 cm rất nhỏ. Tuy nhiín, có một văi câ thể cđy ở cỡ đƣờng kính lớn ≈ 100 cm.
+ Ở OTC 3 số cđy ở đƣờng kính D1.3 nhỏ hơn 10 cm cũng chiếm tỷ lệ cao nhất vă ở câc cỡ đƣờng kính lớn hơn số lƣợng câ thể giảm rõ rệt. Số lƣợng cđy đƣờng kính D1.3 lớn hơn 20 cm chiếm tỷ lệ nhỏ so với câc cỡ đƣờng kính nhỏ hơn 20 cm. Tuy nhiín, xuất hiện một số lƣợng nhỏ câ thể cđy ở cỡ đƣờng kính lớn ≈ 120 cm
Qua hình 4.1 cho thấy số cđy có đƣờng kính < 20 cm ở OTC 3 cao hơn OTC 2 vă thấp nhất ở OTC 1. Số cđy có đƣờng kính trung bình từ 20 cm đến 60 cm ở OTC 2 lă cao hơn OTC 3 vă thấp nhất lă OTC 1. Số cđy có đƣờng kính > 100 cm xuất hiện ít ở cả 3 OTC.
Nhƣ vậy, trạng thâi rừng nguyín sinh (OTC 1) có mật độ cđy tâi sinh cao, còn lại một số cđy gỗ có đƣờng kính lớn. Ở trạng thâi rừng thứ sinh, số lƣợng cđy gỗ có đƣờng kính lớn nhỏ, tập trung chủ yếu ở cđy có đƣờng kính trung bình lă từ 20 cm đến 60 cm. Nhƣ vậy, xâo trộn rừng do tâc động của con ngƣời đê thể hiện bằng những dấu hiệu rõ rệt trong phđn bố số cđy theo cỡ đƣờng kính của câc lđm phần rừng tự nhiín.
4.2. Tính đa dạng loăi cđy gỗ
4.2.1. Tính đa dạng loăi
Để đânh giâ mức độ đa dạng loăi đề tăi sử dụng 2 ch số đa dạng lă Simpson (D) vă Shannon – Weiner (H’). Kết quả đƣợc tổng hợp ở từ bảng 4.1 cho ta kết quả nhƣ sau:
+ OTC 1: Có 106 loăi cđy khâc nhau, tổng số cđy trong OTC lă 825 cđy, câc ch số: Shannon – Weiner(H’)= 0,860101; Simpson (D)= 0,963.
+ OTC 2: Có 82 loăi cđy khâc nhau, tổng số cđy trong OTC lă 601 cđy, câc ch số: Shannon – Weiner(H’)= 0,964066; Simpson (D)= 0,953.
+ OTC 3: Có 89 loăi cđy khâc nhau, tổng số cđy trong OTC lă 1006 cđy, câc ch số: Shannon – Weiner(H’)=0,941204; Simpson (D)= 0,825. Ch số đa dạng Simpson cho biết giâ trị 1-S cao hơn nghĩa lă mức độ đa dạng loăi thấp hơn vă cho biết mức độ đồng đều của câc loăi cđy ƣu thế. Ngƣợc lại, giâ trị của ch số Shannon-Wiener căng cao thì mức độ đa dạng loăi căng cao. Từ những phđn tích trín cho thấy ch số đa dạng loăi (ch số D của Simpson) của 2 trạng thâi rừng nguyín sinh vă thứ sinh cũng khâc nhau. Trạng thâi rừng nguyín sinh có tính đa dạng loăi thấp hơn (D = 0,963) so với trạng thâi rừng thứ sinh ở OTC 2 (D = 0,953) vă OTC 3 (D = 0,825); chứng tỏ trạng thâi rừng nguyín sinh ở OTC 1 có số loăi ít hơn vă mức độ đồng đều ở câc loăi cao hơn trạng thâi rừng thứ sinh ở OTC 2 vă OTC 3. Tính đa dạng loăi (ch số H’) của 2 trạng thâi rừng có sự chính lệch không lớn; nguyín nhđn lă do số lƣợng loăi vă mật độ của câc trạng thâi rừng khâc nhau không lớn; vì vậy, tính đa dạng về số loăi cđy gỗ của 2 trạng thâi nguyín sinh vă thứ sinh không có sự khâc biệt rõ rệt; trong đó đa dạng nhất lă trạng thâi rừng ở OTC 2 (H’ = 0,964), thấp nhất lă trạng thâi rừng ở OTC 1 (H’ = 0,860).
Nhƣ vậy, trạng thâi rừng nguyín sinh ở OTC 1 có số loăi cđy, độ phong phú về số loăi vă tính đa dạng loăi thấp nhất, tiếp đến lă trạng thâi rừng thứ sinh ở OTC 2 vă OTC 3. Điều năy cho thấy, xâo trộn rừng đê có những ảnh hƣởng tích cực đến tính đa dạng loăi của câc lđm phần rừng tự nhiín. Tuy nhiín, ở vùng lõi của Vƣờn quốc gia, việc tâc động văo rừng lă không đƣợc
phĩp. Do đó xuất hiện mđu thuẫn giữa việc bảo tồn vă nđng cao tính đa dạng của rừng.
4.3. Quan hệ không gian cùng loăi vă khâc loăi của loăi cđy chiếm ƣu thế
Từ kết quả điều tra, vị trí của câ thể cđy rừng trong 03 OTC đƣợc thể hiện ở hình 4.2. Qua đó, ta thấy mật độ cđy rừng cao nhất ở OTC 3, giảm dần đến OTC 1 vă OTC 2. Hình 4.2 đê cung cấp một hình ảnh cụ thể về ảnh hƣởng của xâo trộn rừng đến mật độ vă phđn bố của câc câ thể cđy rừng.
Ngoăi ra, thông qua 3 hình 4.2 a,b, c ta có thể nhận xĩt rằng câc yếu tố về điều kiện lập địa (môi trƣờng) ở đđy lă đồng nhất dẫn đến phđn bố của câc câ thể cđy trong 3 OTC lă đồng nhất trong toăn bộ OTC. Nghĩa lă không có vị trí năo mă cđy không thể phđn bố. Điều năy cũng đƣợc khẳng định thông qua việc kiểm tra mô hình không (mô hình lý thuyết) ở cả 3 OTC đều cho kết quả lă đồng nhất.
4.3.1 Quan hệ cùng loăi của câc loăi cđy chiếm ưu thế
Quan hệ cùng loăi đƣợc phđn tích bởi hăm tƣơng quan theo cặp 1 biến số g11(r). Hăm năy cho chúng ta biết mật độ cđy thay đổi theo khoảng câch tính từ 1 cđy ngẫu nhiín. Chúng tôi chọn ra những loăi cđy ƣu thế thông qua ch số IVI% của chúng, vì đđy lă những loăi cđy có ảnh hƣởng nhất đến quần thể đƣợc nghiín cứu.
Hình 4.3: Phđn bố không gian của câc loăi cđy rừng chiếm ƣu thế ở OTC 1 đƣợc biểu diễn bởi hăm g11(r) với mô hình không lă CSR. Đƣờng mău đen lă
Ở OTC 1, trạng thâi rừng nguyín sinh, có 04 loăi cđy ƣu thế đƣợc lựa chọn lă: Phđn mê, Nang trứng, Văng anh vă Thừng mực. Phđn bố không gian của 04 loăi năy đƣợc thể hiện qua hình 4.3 a-d.
Phđn bố cùng loăi Phđn mê có phđn bố cụm từ khoảng câch 3 m đến 8 m (hình 4.3 a). Loăi Nang trứng có phđn bố cụm trong khoảng 5 m – 8 m (hình 4.3 b). Loăi Văng anh có phđn bố cụm từ 8 m – 10 m (hình 4.3 c). Thừng mực có phđn bố ngẫu nhiín trong toăn bộ khoảng câch đƣợc nghiín cứu lă 50 m (hình 4.3 d). Nhƣ vậy, loăi Phđn mê phđn bố kiểu cụm ở khoảng câch 3-8 m. Hai loăi Nang trứng vă Văng anhphđn bố cụm ở câc khoảng câch khâc nhau (hình 4.3 b, c). Loăi Thừng mực phđn bố ngẫu nhiín.
Ở OTC 2, trạng thâi rừng thứ sinh, chúng tôi chọn ra 05 loăi ƣu thế bao gồm: Mău cau đđt, Tỉo nông, Nhò văng, Văng anh, Nhên rừng. Kết quả phđn tích quan hệ không gian cùng loăi đƣợc mô tả thông qua hình 4.4 a-e.
Hình 4.4: Phđn bố không gian của câc loăi cđy rừng chiếm ƣu thế ở OTC 2 đƣợc biểu diễn bởi hăm g11(r) với mô hình không lă CSR. Đƣờng mău đen lă
phđn bố thực nghiệm vă đƣờng mău xâm lă khoảng tin cậy 95%.
Phđn bố cùng loăi Mău cau đất có phđn bố cụm từ khoảng câch 3 m đến 5 m vă 17 m đến 17 m (hình 4.3 a). Phđn bố của loăi Tỉo nông có dạng phđn bố cụm từ khoảng câch 2 m đến 9 m (hình 4.3 b). Phđn bố cùng loăi Nhò văng có dạng phđn bố cụm từ khoảng câch 4 m đến 22 m (hình 4.3 c). Phđn bố cùng loăi Văng anh có phđn bố kiểu ngẫu nhiín (hình 4.3 d). Phđn bố cùng loăi Nhên rừng có phđn bố cụm từ khoảng câch 13 m đến 17 m (hình 4.3 e).
Nhƣ vậy, 04 loăi cđy bao gồm: Mău cau đất, Tỉo nông, Nhò văng vă Nhên rừng đều cóphđn bố cụm ở câc khoảng câch khâc nhau (hình 4.4 a, b, c, e). Duy nhất loăi Văng anh phđn bố ngẫu nhiín. Do bị tâc động của con ngƣời nín đê có sự xuất hiện của câc loăi cđy ƣu sâng nhƣ Văng anh, Nhò văng trong cấu trúc rừng.
Ở OTC 3, trạng thâi rừng thứ sinh, 04 loăi đƣợc chọn nghiín cứu mô hình không gian lă: Nhò văng, Văng anh, Nang trứng, Că lồ. Kết quả phđn tích đƣợc trình băy trong hình 4.5 a-d
Hình 4.5: Phđn bố không gian của câc loăi cđy rừng chiếm ƣu thế ở OTC 3 đƣợc biểu diễn bởi hăm g11(r) với mô hình không lă CSR. Đƣờng mău đen lă
phđn bố thực nghiệm vă đƣờng mău xâm lă khoảng tin cậy 95%.
Phđn bố cùng loăi Nhò văng có dạng phđn bố cụm từ khoảng câch 1 m đến 34 m (hình 4.3 a). Phđn bố của loăi Văng anh có dạng phđn bố cụm từ khoảng câch 2 m đến 12m (hình 4.3 b). Phđn bố cùng loăi Nang trứng có phđn bố cụm từ khoảng câch 4 m đến 7 m (hình 4.3 c). Đặc biệt, loăi Că lồ có phđn bố cùng loăi lă kiểu ngẫu nhiín (hình 4.3 d).
Nhƣ vậy, ở OTC 3, loăi Nhò văng, Văng anh vă Nang trứng có kiểu phđn bố cụm ở câc khoảng câch khâc nhau (hình 4.5 a, b, c). Riíng loăi Că lồ phđn bố kiểu ngẫu nhiín.
Nhƣ vậy, trạng thâi rừng nguyín sinh ở OTC 1, 03 loăi ƣu thế lă Phđn mê, Nang trứng vă Văng anhđều có phđn bố kiểu cụm ở câc khoảng câch khâc nhau. Loăi Thừng mực phđn bố ngẫu nhiín. Rừng thứ sinh ở OTC 2, 04 loăi gồm Mău cau đất, Tỉo nông, Nhò văng vă Nhên rừngphđn bố kiểu cụm ở câc khoảng câch khâc nhau. Riíng loăi Văng anhphđn bố ngẫu nhiín. Rừng thứ sinh ở OTC 3, 03 loăi ƣu thế lă Nhò văng, Văng anh vă Nang trứngđều có phđn bố kiểu cụm ở câc khoảng câch khâc nhau, riíng loăi Că lồphđn bố kiểu ngẫu nhiín.
Nhƣ vậy, câc loăi cđy ƣu thế ch có hai kiểu phđn bố kiểu cụm vă ngẫu nhiín ở cả ba OTC. Phđn bố kiểu cụm rất phổ biến trong phđn bố của câc loăi cđy rừng nhiệt đới, đặc biệt lă ở rừng mƣa nhiệt đới, nơi có đa dạng loăi cao. Nguyín nhđn của mô hình phđn bố năy có thể lă phât tân hạn chế vă môi trƣờng sống không đồng nhất. Sau khi kiểm tra phđn bố của câc câ thể cđy với mô hình không lă CSR cho thấy không có sự biến động về mật độ ở câc