Tính đa dạng loăi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu trúc loài cây gỗ trên hai trạng thái rừng nguyên sinh và thứ sinh ở vườn quốc gia cúc phương, ninh bình​ (Trang 37 - 39)

Để đânh giâ mức độ đa dạng loăi đề tăi sử dụng 2 ch số đa dạng lă Simpson (D) vă Shannon – Weiner (H’). Kết quả đƣợc tổng hợp ở từ bảng 4.1 cho ta kết quả nhƣ sau:

+ OTC 1: Có 106 loăi cđy khâc nhau, tổng số cđy trong OTC lă 825 cđy, câc ch số: Shannon – Weiner(H’)= 0,860101; Simpson (D)= 0,963.

+ OTC 2: Có 82 loăi cđy khâc nhau, tổng số cđy trong OTC lă 601 cđy, câc ch số: Shannon – Weiner(H’)= 0,964066; Simpson (D)= 0,953.

+ OTC 3: Có 89 loăi cđy khâc nhau, tổng số cđy trong OTC lă 1006 cđy, câc ch số: Shannon – Weiner(H’)=0,941204; Simpson (D)= 0,825. Ch số đa dạng Simpson cho biết giâ trị 1-S cao hơn nghĩa lă mức độ đa dạng loăi thấp hơn vă cho biết mức độ đồng đều của câc loăi cđy ƣu thế. Ngƣợc lại, giâ trị của ch số Shannon-Wiener căng cao thì mức độ đa dạng loăi căng cao. Từ những phđn tích trín cho thấy ch số đa dạng loăi (ch số D của Simpson) của 2 trạng thâi rừng nguyín sinh vă thứ sinh cũng khâc nhau. Trạng thâi rừng nguyín sinh có tính đa dạng loăi thấp hơn (D = 0,963) so với trạng thâi rừng thứ sinh ở OTC 2 (D = 0,953) vă OTC 3 (D = 0,825); chứng tỏ trạng thâi rừng nguyín sinh ở OTC 1 có số loăi ít hơn vă mức độ đồng đều ở câc loăi cao hơn trạng thâi rừng thứ sinh ở OTC 2 vă OTC 3. Tính đa dạng loăi (ch số H’) của 2 trạng thâi rừng có sự chính lệch không lớn; nguyín nhđn lă do số lƣợng loăi vă mật độ của câc trạng thâi rừng khâc nhau không lớn; vì vậy, tính đa dạng về số loăi cđy gỗ của 2 trạng thâi nguyín sinh vă thứ sinh không có sự khâc biệt rõ rệt; trong đó đa dạng nhất lă trạng thâi rừng ở OTC 2 (H’ = 0,964), thấp nhất lă trạng thâi rừng ở OTC 1 (H’ = 0,860).

Nhƣ vậy, trạng thâi rừng nguyín sinh ở OTC 1 có số loăi cđy, độ phong phú về số loăi vă tính đa dạng loăi thấp nhất, tiếp đến lă trạng thâi rừng thứ sinh ở OTC 2 vă OTC 3. Điều năy cho thấy, xâo trộn rừng đê có những ảnh hƣởng tích cực đến tính đa dạng loăi của câc lđm phần rừng tự nhiín. Tuy nhiín, ở vùng lõi của Vƣờn quốc gia, việc tâc động văo rừng lă không đƣợc

phĩp. Do đó xuất hiện mđu thuẫn giữa việc bảo tồn vă nđng cao tính đa dạng của rừng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu trúc loài cây gỗ trên hai trạng thái rừng nguyên sinh và thứ sinh ở vườn quốc gia cúc phương, ninh bình​ (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)