Quan hệ không gian cùng loăi vă khâc loăi của loăi cđy chiếm ƣu thế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu trúc loài cây gỗ trên hai trạng thái rừng nguyên sinh và thứ sinh ở vườn quốc gia cúc phương, ninh bình​ (Trang 39)

Từ kết quả điều tra, vị trí của câ thể cđy rừng trong 03 OTC đƣợc thể hiện ở hình 4.2. Qua đó, ta thấy mật độ cđy rừng cao nhất ở OTC 3, giảm dần đến OTC 1 vă OTC 2. Hình 4.2 đê cung cấp một hình ảnh cụ thể về ảnh hƣởng của xâo trộn rừng đến mật độ vă phđn bố của câc câ thể cđy rừng.

Ngoăi ra, thông qua 3 hình 4.2 a,b, c ta có thể nhận xĩt rằng câc yếu tố về điều kiện lập địa (môi trƣờng) ở đđy lă đồng nhất dẫn đến phđn bố của câc câ thể cđy trong 3 OTC lă đồng nhất trong toăn bộ OTC. Nghĩa lă không có vị trí năo mă cđy không thể phđn bố. Điều năy cũng đƣợc khẳng định thông qua việc kiểm tra mô hình không (mô hình lý thuyết) ở cả 3 OTC đều cho kết quả lă đồng nhất.

4.3.1 Quan hệ cùng loăi của câc loăi cđy chiếm ưu thế

Quan hệ cùng loăi đƣợc phđn tích bởi hăm tƣơng quan theo cặp 1 biến số g11(r). Hăm năy cho chúng ta biết mật độ cđy thay đổi theo khoảng câch tính từ 1 cđy ngẫu nhiín. Chúng tôi chọn ra những loăi cđy ƣu thế thông qua ch số IVI% của chúng, vì đđy lă những loăi cđy có ảnh hƣởng nhất đến quần thể đƣợc nghiín cứu.

Hình 4.3: Phđn bố không gian của câc loăi cđy rừng chiếm ƣu thế ở OTC 1 đƣợc biểu diễn bởi hăm g11(r) với mô hình không lă CSR. Đƣờng mău đen lă

Ở OTC 1, trạng thâi rừng nguyín sinh, có 04 loăi cđy ƣu thế đƣợc lựa chọn lă: Phđn mê, Nang trứng, Văng anh vă Thừng mực. Phđn bố không gian của 04 loăi năy đƣợc thể hiện qua hình 4.3 a-d.

Phđn bố cùng loăi Phđn mê có phđn bố cụm từ khoảng câch 3 m đến 8 m (hình 4.3 a). Loăi Nang trứng có phđn bố cụm trong khoảng 5 m – 8 m (hình 4.3 b). Loăi Văng anh có phđn bố cụm từ 8 m – 10 m (hình 4.3 c). Thừng mực có phđn bố ngẫu nhiín trong toăn bộ khoảng câch đƣợc nghiín cứu lă 50 m (hình 4.3 d). Nhƣ vậy, loăi Phđn mê phđn bố kiểu cụm ở khoảng câch 3-8 m. Hai loăi Nang trứng vă Văng anhphđn bố cụm ở câc khoảng câch khâc nhau (hình 4.3 b, c). Loăi Thừng mực phđn bố ngẫu nhiín.

Ở OTC 2, trạng thâi rừng thứ sinh, chúng tôi chọn ra 05 loăi ƣu thế bao gồm: Mău cau đđt, Tỉo nông, Nhò văng, Văng anh, Nhên rừng. Kết quả phđn tích quan hệ không gian cùng loăi đƣợc mô tả thông qua hình 4.4 a-e.

Hình 4.4: Phđn bố không gian của câc loăi cđy rừng chiếm ƣu thế ở OTC 2 đƣợc biểu diễn bởi hăm g11(r) với mô hình không lă CSR. Đƣờng mău đen lă

phđn bố thực nghiệm vă đƣờng mău xâm lă khoảng tin cậy 95%.

Phđn bố cùng loăi Mău cau đất có phđn bố cụm từ khoảng câch 3 m đến 5 m vă 17 m đến 17 m (hình 4.3 a). Phđn bố của loăi Tỉo nông có dạng phđn bố cụm từ khoảng câch 2 m đến 9 m (hình 4.3 b). Phđn bố cùng loăi Nhò văng có dạng phđn bố cụm từ khoảng câch 4 m đến 22 m (hình 4.3 c). Phđn bố cùng loăi Văng anh có phđn bố kiểu ngẫu nhiín (hình 4.3 d). Phđn bố cùng loăi Nhên rừng có phđn bố cụm từ khoảng câch 13 m đến 17 m (hình 4.3 e).

Nhƣ vậy, 04 loăi cđy bao gồm: Mău cau đất, Tỉo nông, Nhò văng vă Nhên rừng đều cóphđn bố cụm ở câc khoảng câch khâc nhau (hình 4.4 a, b, c, e). Duy nhất loăi Văng anh phđn bố ngẫu nhiín. Do bị tâc động của con ngƣời nín đê có sự xuất hiện của câc loăi cđy ƣu sâng nhƣ Văng anh, Nhò văng trong cấu trúc rừng.

Ở OTC 3, trạng thâi rừng thứ sinh, 04 loăi đƣợc chọn nghiín cứu mô hình không gian lă: Nhò văng, Văng anh, Nang trứng, Că lồ. Kết quả phđn tích đƣợc trình băy trong hình 4.5 a-d

Hình 4.5: Phđn bố không gian của câc loăi cđy rừng chiếm ƣu thế ở OTC 3 đƣợc biểu diễn bởi hăm g11(r) với mô hình không lă CSR. Đƣờng mău đen lă

phđn bố thực nghiệm vă đƣờng mău xâm lă khoảng tin cậy 95%.

Phđn bố cùng loăi Nhò văng có dạng phđn bố cụm từ khoảng câch 1 m đến 34 m (hình 4.3 a). Phđn bố của loăi Văng anh có dạng phđn bố cụm từ khoảng câch 2 m đến 12m (hình 4.3 b). Phđn bố cùng loăi Nang trứng có phđn bố cụm từ khoảng câch 4 m đến 7 m (hình 4.3 c). Đặc biệt, loăi Că lồ có phđn bố cùng loăi lă kiểu ngẫu nhiín (hình 4.3 d).

Nhƣ vậy, ở OTC 3, loăi Nhò văng, Văng anh vă Nang trứng có kiểu phđn bố cụm ở câc khoảng câch khâc nhau (hình 4.5 a, b, c). Riíng loăi Că lồ phđn bố kiểu ngẫu nhiín.

Nhƣ vậy, trạng thâi rừng nguyín sinh ở OTC 1, 03 loăi ƣu thế lă Phđn mê, Nang trứng vă Văng anhđều có phđn bố kiểu cụm ở câc khoảng câch khâc nhau. Loăi Thừng mực phđn bố ngẫu nhiín. Rừng thứ sinh ở OTC 2, 04 loăi gồm Mău cau đất, Tỉo nông, Nhò văng vă Nhên rừngphđn bố kiểu cụm ở câc khoảng câch khâc nhau. Riíng loăi Văng anhphđn bố ngẫu nhiín. Rừng thứ sinh ở OTC 3, 03 loăi ƣu thế lă Nhò văng, Văng anh vă Nang trứngđều có phđn bố kiểu cụm ở câc khoảng câch khâc nhau, riíng loăi Că lồphđn bố kiểu ngẫu nhiín.

Nhƣ vậy, câc loăi cđy ƣu thế ch có hai kiểu phđn bố kiểu cụm vă ngẫu nhiín ở cả ba OTC. Phđn bố kiểu cụm rất phổ biến trong phđn bố của câc loăi cđy rừng nhiệt đới, đặc biệt lă ở rừng mƣa nhiệt đới, nơi có đa dạng loăi cao. Nguyín nhđn của mô hình phđn bố năy có thể lă phât tân hạn chế vă môi trƣờng sống không đồng nhất. Sau khi kiểm tra phđn bố của câc câ thể cđy với mô hình không lă CSR cho thấy không có sự biến động về mật độ ở câc khoảng câch lớn, vì vậy ảnh hƣởng của môi trƣờng sống không đồng nhất nhƣ: đâ lộ đầu, loại đất khâc nhau, . . . đê bị loại bỏ. Nhƣ vậy, câc câ thể cđy trong cả 03 OTC đều phđn bố trong điều kiện môi trƣờng đồng nhất.

Phđn bố ngẫu nhiín của một số loăi đƣợc nghiín cứu có thể đƣợc điều ch nh bởi nhiều quâ trình hoặc cơ chế sinh thâi. Tuy nhiín, do trạng thâi rừng thứ sinh đê bị tâc động vă số lƣợng câ thể của những loăi năy thấp nín đề tăi chƣa kiểm tra đƣợc nguyín nhđn của câc phđn bố ngẫu nhiín năy. Kết quả phđn tích cho thấy, ở trạng thâi nguyín sinh (OTC 1), số loăi có phđn bố cụm cao hơn so với 02 trạng thâi rừng thứ sinh (OTC 2 vă OTC 3). Nguyín nhđn chính dẫn đến kiểu phđn bố cụm do khả năng phât tân hạn chế của mỗi loăi.

Tâc động của xâo trộn rừng đƣợc thể hiện bằng sự xuất hiện nhiều hơn của câc loăi cđy ƣa sâng nhƣ Că lồ, Văng anh, Nhò văng. Că lồ có kích thƣớc lớn, tính cạnh tranh cùng loăi cao nín có phđn bố ngẫu nhiín. Văng anh vă Nhò văng có phđn bố cụm chứng tỏ tính cạnh tranh cùng loăi thấp.

4.3.2 Quan hệ khâc loăi của câc loăi cđy chiếm ưu thế

Quan hệ khâc loăi cđy đƣợc phđn tích bởi hăm g12(r). Hăm năy sẽ kiểm tra mật độ của loăi 2 xung quanh loăi 1 thông qua vị trí. Nếu mật độ loăi 2 xung quanh loăi 1 cao hơn mật độ trung bình thể hiện bằng đƣờng mật độ thực nghiệm nằm phía trín khoảng tin cậy, khi đó có thể nhận xĩt lă 2 loăi có thể sống tƣơng hỗ lẫn nhau. Ngƣợc lại, nếu mật độ loăi 2 thấp hơn loăi 1, thể hiện bởi đƣờng mật độ thực nghiệm nằm phía dƣới khoảng tin cậy, khi đó có thể kết luận lă 2 loăi có tính cạnh tranh với nhau. Trƣờng hợp đƣờng mật độ thực nghiệm nằm trong khoảng tin cậy, khi đó kết luận lă 2 loăi có quan hệ độc lập với nhau.

Ở OTC 1, trạng thâi rừng nguyín sinh, kết quả phđn tích ở hình 4.6 cho thấy: Quan hệ độc lập chiếm ƣu thế giữa câc loăi cđy ƣu thế. Hình 4.6 biểu thị 6 mô hình hai biến số đƣợc thực hiện cho 4 loăi cđy. Kết quả cho thấy, có duy nhất một xu thế lă quan hệ độc lập giữa câc cặp loăi: Phđn mê – Nang trứng, Phđn mê – Văng anh, Phđn mê – Thừng mực, Nang trứng – Văng anh, Nang trứng – Thừng mực vă Thừng mực - Văng anh.

Quan hệ không gian giữa loăi Phđn mê – Nang trứng lă quan hệ độc lập trong giải khoảng câch từ 0 đến 50 m (hình 4. a). Quan hệ không gian giữa loăi Phđn mê – Văng anh lă kiểu quan hệ độc lập trong giải khoảng 0 đến 50 m (hình 4. b). Tƣơng tự, quan hệ không gian giữa loăi Phđn mê – Thừng mực lă quan hệ độc lập trong giải khoảng 0 đến 50 m (hình 4. c). Quan hệ không gian giữa loăi Nang trứng– văng anh lă quan hệ độc lập trong giải khoảng 0 đến 50 m (hình 4. d). Quan hệ không gian giữa loăi Nang trứng – Thừng mực lă quan hệ độc lập trong giải khoảng câch từ 0 đến 50 m (hình 4. e). Quan hệ không gian giữa loăi Thừng mực – Văng anh lă quan hệ độc lập trong giải khoảng từ 0 đến 50 m (hình 4. f).

Hình 4.6: Quan hệ không gian của câc loăi cđy rừng chiếm ƣu thế ở OTC 1 đƣợc biểu diễn bởi hăm g12(r) với mô hình không lă độc lập. Đƣờng mău đen lă

Bảng 4.2 : Tổng hợp quan hệ không gian của câc loăi cđy trong OTC 1 Loăi cđy Phđn Nang trứng Văng anh Thừng mực Phđn mê 0 0 0 Nang trứng 0 0 0 Văng anh 0 0 0 Thừng mực 0 0 0

Ký hiệu: (+) lă quan hệ tƣơng hỗ, (0) lă quan hệ độc lập, (-) lă quan hệ cạnh tranh.

Nhƣ vậy, quan hệ không gian khâc loăi cđy ở OTC 1 ch có một kiểu lă quan hệ khâc loăi lă quan hệ độc lập. Không tìm thấy dấu hiệu của câc dạng quan hệ khâc.

Ở OTC 2, trạng thâi rừng thứ sinh, có 05 loăi cđy ƣu thế, vì vậy có 10 cặp quan hệ khâc loăi đƣợc xem xĩt. Kết quả đƣợc thể hiện trong hình 4.7. Hình 4.7 biểu thị 10 mô hình hai biến số đƣợc thực hiện cho 5 loăi cđy. Kết quả cho thấy, có duy nhất một xu thế lă quan hệ độc lập giữa câc cặp loăi: Mău cau đất – Tỉo nông, Mău cau đất – Nhò văng, Mău cau đất – Văng anh, Mău cau đất – Nhên rừng, Tỉo nông – Nhò văng, Tỉo nông - Văng anh, Tỉo nông – Nhên rừng, Nhò văng – Văng anh, Nhò văng – Nhên rừng vă Văng anh – Nhên rừng.

Hình 4.7: Quan hệ không gian của câc loăi cđy rừng chiếm ƣu thế ở OTC 2 đƣợc biểu diễn bởi hăm g12(r) với mô hình không lă độc lập. Đƣờng mău đen lă

quan hệ thực nghiệm vă đƣờng mău xâm khoảng lă tin cậy 95%.

Quan hệ không gian giữa loăi Mău cau đất – Tỉo nông lă kiểu quan hệ độc lập trong giải khoảng câch từ 0 đến 50 m (hình 4. a). Quan hệ không gian của loăi Mău cau đất – Nhò văng lă quan hệ độc lập trong khoảng 0 đến 50m (hình 4. b). Quan hệ không gian giữa loăi Mău cau đất– Văng anh lă quan hệ độc lập trong khoảng từ 0 đến 50 m (hình 4. c). Quan hệ không gian giữa loăi Mău cau đất – Nhên rừng lă kiểu quan hệ độc lập trong khoảng câch từ 0 đến 50m (hình 4. e). Kiểu quan hệ không gian giữa loăi Phđn mê – Nang trứng lă quan hệ độc lập trong khoảng từ 0 đến 50 m (hình 4. f). Quan hệ không gian

giữa loăi Phđn mê – Nang trứng lă quan hệ độc lập trong giải từ 0 đến 50 m (hình 4. g). Quan hệ không gian giữa loăi Phđn mê – Nang trứng lă kiểu quan hệ độc lập trong khoảng câch từ 0 đến 50m (hình 4. a). Quan hệ không gian giữa loăi Phđn mê – Nang trứng lă quan hệ độc lập trong giải khoảng câch từ 0 đến 50m (hình 4. a).

Bảng 4.3: Tổng hợp quan hệ không gian của câc loăi cđy ƣu thế trong OTC 2 Loăi cđy Mău cau

đất Tỉo nông Nhò văng Văng anh Nhên rừng Mău cau đất 0 0 0 0 Tỉo nông 0 0 0 0 Nhò văng 0 0 0 0 Văng anh 0 0 0 0 Nhên rừng 0 0 0 0

Ký hiệu (+) lă quan hệ kiểu tƣơng hỗ, (0) lă quan hệ kiểu độc lập, (-) lă quan hệ kiểu cạnh tranh.

Nhƣ vậy, tƣơng tự nhƣ OTC 1, uan hệ khâc loăi của câc loăi cđy ở OTC 2 lă quan hệ độc lập với nhau, Nghĩa lă câc loăi cđy không có tƣơng tâc với nhau.

Ở OTC 3, trạng thâi rừng thứ sinh, với 04 loăi ƣu thế nín có 08 cặp quan hệ khâc loăi cđy. Kết quả phđn tích đƣợc trình băy trong hình 4.8.

Hình 4.8: Quan hệ không gian của câc loăi cđy rừng chiếm ƣu thế ở OTC 3 đƣợc biểu diễn bởi hăm g12(r) với mô hình không lă độc lập. Đƣờng mău đen lă

Hình 4.8 biểu thị 6 mô hình hai biến số đƣợc thực hiện cho 4 loăi cđy. Kết quả cho thấy, có 2 xu thế đó lă. loăi Nhò văng – Nang trứng, Nhò văng – Că lồ lă quan hệ cạnh tranh. Loăi Nhò văng – Văng anh, Văng anh – Nang trứng, Văng anh – Că lồ, Nang trứng – Că lồ lă quan hệ độc lập.

Bảng 4.4 : Tổng hợp quan hệ không gian của câc loăi cđy trong OTC 3

Loăi cđy Nhò văng Văng anh Nang trứng Că lồ

Nhò văng 0 - -

Văng anh 0 0 0

Nang trứng - 0 0

Că lồ - 0 0

Ký hiệu (+) lă quan hệ tƣơng hỗ, (0) lă quan hệ độc lập, (-) lă quan hệ cạnh tranh.

Nhƣ vậy, quan hệ khâc loăi cđy chủ yếu lă quan hệ độc lập vă cạnh tranh. Tổng hợp của cả 03 OTC cho thấy, trong quan hệ khâc loăi, trạng thâi rừng nguyín sinh ở OTC 1 vă thứ sinh ở OTC 2 có duy nhất một xu thế lă quan hệ độc lập, ch có trạng thâi rừng OTC 3 lă có quan hệ độc lập vă cạnh tranh. Quan hệ độc lập giữa câc loăi cđy lă dạng quan hệ rất phổ biến trong rừng tự nhiín nhiệt đới có tính đa dạng loăi cao nhƣ ở khu vực nghiín cứu. Điều năy cũng đƣợc giải thích lă do nhiều loăi có câc đặc điểm sinh thâi tƣơng tự nhau nhƣ nhu cầu ânh sâng vă dinh dƣỡng, . . . Điều năy đƣợc thể hiện khâ rõ ở OTC 1 vă OTC 2, khi trạng thâi rừng bị tâc động ít hơn, câc quan hệ không gian giữa câc loăi theo xu thế ổn định vă bền vững.

Quan hệ cạnh tranh của câc loăi cđy ở OTC 3 đƣợc giải thích lă do bị tâc động nín cấu trúc rừng về thănh phần loăi vă tân rừng bị thay đổi. Điều năy dẫn đến những loăi ƣa sâng, sinh trƣởng nhanh có xu thế phât triển, cạnh

tranh với câc loăi khâc vă chiếm ƣu thế trong quần thể. Cụ thể, loăi Nhò văng – Nang trứng, Nhò văng – Că lồ có quan hệ cạnh tranh, đđy đều lă câc loăi cđy ƣa sâng vă mọc nhanh, có nhu cầu ânh sâng vă độ ẩm đất cao.

Theo thời gian, quan hệ cạnh tranh cũng dẫn đến câc loăi có xu hƣớng phđn bố cùng loăi lă kiểu đều hoặc ngẫu nhiín để có thể thu nhận đƣợc nhiều hơn dinh dƣỡng đất vă ânh sâng. Quâ trình năy đƣợc tiến hănh liín tục vă sẽ cho kết quả lă quan hệ độc lập giữa câc loăi cđy. Xu thế năy cũng đƣợc chứng minh thông qua kết quả phđn tích ở cả 03 OTC. Mức độ tâc động/xâo trộn rừng khâc nhau cho thấy diễn thế thứ sinh của câc loăi cđy ƣa sâng.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VĂ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiín cứu về đặc điểm lđm học của quần xê thực vật rừng tự nhiín tại Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng đề tăi rút ra một số kết luận chính sau đđy:

1.1 Đặc điểm loăi cđy gỗ

Nghiín cứu đê đƣợc thực hiện theo hƣớng định lƣợng nhằm góp phần lăm rõ hơn đặc điểm của rừng tự nhiín trong điều kiện ở Việt Nam.

Về đặc trƣng của nhóm cđy gỗ, nghiín cứu đê xâc định đƣợc 4 loăi có ch số IV% cao nhất (có tổng lă: OTC 1 IV% = 28,72, OTC 2 IV% = 36,81, OTC 3 IV% = 53,49). Điều đặc biệt lă loăi có mật độ cao nhất vă cđy có đƣờng kính lớn nhất trong lđm phần đều không thuộc 4 loăi cđy níu trín, mă

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu trúc loài cây gỗ trên hai trạng thái rừng nguyên sinh và thứ sinh ở vườn quốc gia cúc phương, ninh bình​ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)