Khí hậu, thủy văn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu trúc loài cây gỗ trên hai trạng thái rừng nguyên sinh và thứ sinh ở vườn quốc gia cúc phương, ninh bình​ (Trang 25 - 29)

3.1.4.1. Chế độ nhiệt

Kết quả quan trắc 15 năm của trạm khí tƣợng Bống, cho thấy nhiệt độ trung bình năm lă 20,6 o

C. Năm 1966 nhiệt độ bình quđn năm lớn nhất lă 21,2

oC. Năm 1971 nhiệt độ bình quđn năm thấp nhất lă 19,9 oC. Nhƣ vậy chính lệch giữa nhiệt độ bình quđn chung so với nhiệt độ bình quđn năm cao vă năm thấp ch khoảng 1 oC (0,6 oC vă 0,7 oC). Nhiệt độ bình quđn năm tƣơng đối ổn định lă một thuận lợi cho sự phât triển của hệ thực vật ở đđy.

Tuy nhiín, do địa hình núi đâ vôi nín nhiệt độ cực hạn ở đđy có thể biến động rất lớn, có năm rất lạnh nhƣng ch kĩo dăi 4-5 ngăy hoặc rất nóng ch 1-2 ngăy. Trong 15 năm quan trắc nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 0,7 oC (18/1/1967) vă nhiệt độ tối cao tuyệt đối lă 39,5 oC (20/7/1979).

Chế độ nhiệt ở Cúc Phƣơng chịu ảnh hƣởng của độ cao vă thảm thực vật rừng. Điều đó đƣợc thể hiện từ số liệu quan trắc của 3 trạm khí tƣợng nhƣ sau:

Ở trạm Bống, lă trung tđm rừng nguyín sinh có độ cao so với mặt biển từ 300 - 400 m, thảm thực vật rừng tƣơi tốt, nhiệt độ bình quđn năm lă 20,6

o

C.

Ở trạm Đang, nằm ở vùng rừng thứ sinh, rừng có chất lƣợng xấu, một số đê bị khai thâc chọn hoặc lăm nƣơng rẫy. Độ cao so với mặt biển 200-250 m. Nhiệt độ bình quđn năm 21,8 oC, cao hơn ở Bống 1,2 o

C

Ở trạm Nho Quan, nằm ngoăi ranh giới vƣờn, câch trung tđm vƣờn 20 km, ở đđy không có rừng, độ cao so với mực nƣớc biển lă 20 m, nhiệt độ bình quđn năm lă 22,7 oC, cao hơn nhiệt độ bình quđn của Bống 2,1 oC vă cao hơn nhiệt độ bình quđn của Đang 0,9 o

C.

3.1.4.2 Chế độ mưa

Lƣợng mƣa bình quđn năm của Cúc Phƣơng biến động từ 1800 mm đến 2400 mm, bình quđn năm lă 2138 mm/năm. Đó lă lƣợng mƣa tƣơng đối lớn so với vùng xung quanh.

Nếu tính thâng có lƣợng mƣa từ 100 mm lă thâng mƣa thì ở đđy có tới 8 thâng vă mùa mƣa kĩo dăi từ thâng 4 đến thâng 11. Thâng có lƣợng mƣa lớn nhất lă thâng 9 với 410,9 mm, trong khi đó câc thâng 12, 1, 2 vă 3 lƣợng mƣa chƣa đƣợc 50 mm. Mặc dù mùa khô có 4 thâng nhƣng phđn biệt rất rõ với mùa mƣa. Mƣa ít cộng với nhiệt độ thấp lăm cho khí hậu ở Cúc Phƣơng tƣơng đối khắc nghiệt về mùa đông.

3.1.4.3 Độ ẩm không khí

Độ ẩm tƣơng đối không khí trung bình năm ở Cúc Phƣơng lă 90% vă tƣơng đối đều trong năm, thâng thấp nhất không dƣới 88%. Trong khi đó độ ẩm tuyệt đối biến thiín giống nhƣ nhiệt độ trong không khí.

3.1.4.4 Chế độ gió

Bảng 3.1: Câc chỉ tiíu khí hậu cơ bản khu vực VQG Cúc Phƣơng

(Số liệu tổng hợp trong 15 năm quan trắc từ 1965 - 1979).

Thâng Nhiệt độ (oC) Lƣợng mƣa (mm) Độ ẩm (%)

1 13,9 23,3 91 2 15,1 31,9 91 3 17,2 42,4 92 4 21,5 95,4 91 5 24,6 221,2 89 6 25,5 295,7 90 7 25,8 308,4 90 8 25,1 357,2 92 9 23,7 410,9 91 10 21,1 208,0 89 11 17,5 121,0 89 12 15,4 32,3 88 TB 20,6 2.147,7 90

Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng bởi gió mùa Đông Bắc về mùa Đông vă gió mùa Đông Nam về mùa hỉ. Ngoăi ra về mùa hỉ nhiều ngăy có gió lăo thổi mạnh. Tuy vậy do điều kiện địa hình, gió sau khi vƣợt qua câc yín ngựa vă hẻm núi đi sđu văo rừng bị thay đổi hƣớng rất nhiều vă tốc độ gió thƣờng lă 1-2 m/s.

Kết quả nghiín cứu khí hậu tập hợp trong biểu vẽ theo phƣơng phâp Gausen Walter, để thấy đƣợc mức độ biến động về câc nhđn tố trín.

0 50 100 150 200 250 300 350 400 450 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C¸c th¸ng trong n¨m C ¸c c h Ø s NhiÖt ®ĩ L-îng m-a §ĩ Ỉm

Hình 3.2: Biểu đồ khí hậu Gaussen Walter khu vực VQG Cúc Phƣơng.

3.1.4.5. Thủy văn

Nƣớc mƣa ở VQG bị hút nhanh chóng bởi một hệ thống câc mạch nƣớc ngầm chằng chịt vốn rất phổ biến ở câc cảnh quan cât-tơ thănh thục, nƣớc sau đó thƣờng chảy ra ở những khe nhỏ ở bín hai sƣờn của VQG. Vì lý do Địa hình cât-tơ ảnh hƣởng rõ nĩt đến hệ thống thủy văn của Cúc Phƣơng. Phần lớn nƣớc ở trong năy, không có câc ao hồ tự nhiín hay câc thủy vực tĩnh ở trong VQG, mă ch có một dòng chảy thƣờng xuyín lă sông Bƣởi. Con sông tâch cắt ở phía tđy của vƣờn chảy theo hƣớng bắc nam vă chảy văo sông Mê lă con sông chính của T nh Thanh Hoâ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm cấu trúc loài cây gỗ trên hai trạng thái rừng nguyên sinh và thứ sinh ở vườn quốc gia cúc phương, ninh bình​ (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)