Quy mô ngân hàng (SIZE)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 30)

Quy mô ng n hàng đƣợc đo lƣ ng bằng cách lấy log rit tự nhiên củ tổng tài sản (SIZE). Nếu SIZE c tƣơng qu n dƣơng với hả năng th nh hoản củ ng n hàng nghĩ là ng n hàng càng mở rộng quy mô thì hả năng th nh hoản càng tăng, tạo cơ hội cho các ng n hàng c thể tiếp tục huy động nhiều nguồn vốn hác nh u nhằm n ng c o hả năng th nh hoản củ mình. Ngƣợc lại, với tƣơng qu n m chứng tỏ nếu mở rộng quy mô thêm nữ c thể làm cho chi phí tăng c o, sự phát triển về trình độ quản l , nguồn nh n lực hông theo ịp sự phát triển củ quy mô hiến cho hả năng th nh hoản củ ng n hàng giảm. Hầu hết các nghiên cứu tác giả thu thập đƣợc cho ết quả sự tác động ngƣợc chiều củ quy mô ng n hàng đến hả năng th nh hoản ng n hàng nhƣ: Bund và Desquilbet (2008), R uch et l. (2010), P vl Vodov (2013), Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016), Th n Thị Thu Thủy và Nguyễn Thị Th nh Dung (2016). Tuy nhiên cũng c nghiên cứu cho ết quả ngƣợc lại nhƣ Muh mm d F rh n M li và Amir R fique (2013). Với ết quả quy mô ng n hàng lớn thì hả năng th nh hoản càng thấp, các nhà nghiên cứu lí giải những ng n hàng nhỏ hông c nhiều cơ hội đầu tƣ, tập trung chủ yếu vào hoạt động cho v y, nên họ rất nhạy cảm với rủi ro th nh hoản. Vì một hi đ thất bại trong quản lí rủi ro, ng y lập tức họ phải chịu sự quản lí đặc biệt từ ng n hàng nhà nƣớc, hoặc buộc sáp nhập, hoặc buộc chuyển đổi sở hữu (Mongid et l., 2012). Vì thế họ phải c một chiến lƣợc dự trữ th nh hoản hợp l để đảm bảo n toàn hoạt động ng n hàng. Trong hi đ , những ng n hàng quy mô lớn c thể tận dụng lợi thế quy mô lớn mà giảm phần dự trữ các tài sản c tính th nh hoản c o nhƣng hả năng sinh l i thấp để tập trung vốn vào inh do nh gi tăng lợi nhuận, trong trƣ ng hợp thiếu th nh hoản c thể dự vào nguồn vốn v y từ thị trƣ ng liên ng n hàng h y từ NHNN. Tuy nhiên điều này chứ đựng nhiều rủi ro. Đối với ng n hàng thuộc diện “quá lớn để phá sản” (“too big to f il”) thì nhà nƣớc sẽ thực hiện bảo hộ cho hoạt động củ các ng n hàng này, nhằm chống nguy cơ phá sản g y ảnh hƣởng tiêu cực đến nền inh tế (Deelch nd & P dgett, 2009). Hành động bảo trợ củ nhà nƣớc một mặt giúp cho nền inh tế hoạt động ổn định, nhƣng mặt hác lại g y r rủi ro đạo

đức, huyến hích các ng n hàng lớn hoạt động với rủi ro c o hơn để đạt đƣợc lợi nhuận lớn hơn mà hông e ngại phá sản, vì sự sụp đổ củ họ sẽ g y r phản ứng d y chuyền ảnh hƣởng đến toàn bộ nền inh tế quốc gi .Ngoài r , ng n hàng c quy mô nhỏ, để gi tăng hả năng cạnh tr nh củ mình, họ đ sử dụng l i suất tiền gửi làm công cụ thu hút hách hàng. Do nguồn vốn đầu vào c mức chi phí quá c o buộc họ phải đầu tƣ vào d nh mục m ng tính rủi ro c o hơn để c đƣợc lợi nhuận nhƣ mong muốn. Toàn bộ trách nhiệm với ngƣ i gửi tiền nếu xảy r trƣ ng hợp phá sản, sẽ đƣợc chuyển gi o cho Bảo hiểm tiền gửi thực hiện chi trả. Trong hi đ , tại các ng n hàng lớn thƣ ng là những ng n hàng uy tín, c thể dễ dàng huy động nguồn vốn dồi dào với chi phí thấp từ các thành phần inh tế, hách hàng củ họ cũng thƣ ng là những đối tƣợng c nền tảng tài chính lành mạnh, phƣơng án v y vốn hiệu quả nên hả năng thu hồi vốn tốt hơn. Bên cạnh đ , những ng n hàng lớn c hả năng đ dạng d nh mục đầu tƣ, quản lí th nh hoản tốt hơn, nên rủi ro vì vậy cũng ít hơn so với ng n hàng nhỏ.

Trong bài nghiên cứu này, tác giả ỳ vọng sẽ tìm r mối qu n hệ ngƣợc chiều giữ quy mô và hả năng th nh hoản củ các ng n hàng.

2.3.2 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP)

T lệ vốn chủ sở hữu đƣợc đo lƣ ng bằng vốn chủ sở hữu chi cho tổng tài sản, t số này cho thấy trạng đủ vốn cũng nhƣ sự n toàn và lành mạnh củ một ng n hàng. T số này thấp chứng tỏ ng n hàng sử dụng đ n bẩy tài chính c o, điều này chứ đựng rất nhiều rủi ro và c thể làm cho lợi nhuận củ ng n hàng giảm hi chi phí vốn v y c o. Các nghiên cứu củ các tác giả Muh mm d Farhan Malik và Amir R fique (2013), P vl Vodov (2013) tại Hung ry và Séc, Belete Fol (2015) cho thấy ết quả tác động cùng chiều củ t lệ vốn chủ sở hữu đến hả năng th nh hoản. Đầu tiên, các ng n hàng c t lệ vốn chủ sở hữu c o hơn đƣợc coi là tƣơng đối n toàn hơn và c niềm tin củ công chúng hơn, tạo nên thƣơng hiệu mạnh so với các ng n hàng c t lệ vốn thấp hơn. Thứ h i, các ng n hàng c t lệ vốn chủ sở hữu c o hơn c lợi thế cung cấp nhiều loại dịch vụ tài chính hơn cho hách hàng

củ họ. Thứ b , các ng n hàng c t lệ vốn c o sẽ n toàn hơn trong th i ỳ inh tế h hăn. Thứ tƣ, trong các thị trƣ ng vốn hông hoàn hảo, các ng n hàng c t lệ vốn c o hơn sẽ thƣ ng c nhu cầu thấp hơn nguồn tài trợ bên ngoài để hỗ trợ một mức nhất định củ tài sản, do đ sẽ giảm chi phí tài trợ và ết quả đạt đƣợc lợi nhuận c o hơn do đ nguồn th nh hoản cũng dồi dào hơn. Thứ năm, vốn tự c chính là tấm đệm ph ng tuyến cuối cùng cho các rủi ro hác nh u củ ng n hàng, trong đ c rủi ro th nh hoản, trong trƣ ng hợp thiếu hụt th nh hoản từ các nguồn dự trữ ế hoạch thì vốn tự c c o sẽ là nguồn cung cấp th nh hoản cho ng n hàng. Nhƣ vậy ng n hàng c t lệ vốn chủ sở hữu càng c o thì hả năng th nh hoản càng c o. Ngƣợc lại các nghiên cứu cho ết quả tƣơng qu n m giữ t lệ vốn chủ sở hữu đến hả năng th nh hoản nhƣ P vl Vodov (2013) tại Slov , Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016), Th n Thị Thu Thủy và Nguyễn Thị Th nh Dung (2016), Trƣơng Qu ng Thông và Phạm Minh Tiến (2014). Các tác giả giải thích rằng các NHTM cổ phần với uy tín, thƣơng hiệu tốt trên thị trƣ ng cùng với nguồn vốn chủ sở hữu tốt tạo đƣợc niềm tin từ phí hách hàng, từ đ c thể giảm chi phí huy động, tạo nguồn cung th nh hoản tốt từ thị trƣ ng liên ng n hàng hoặc các nghiệp vụ với NHNN trên thị trƣ ng mở. Vì thế các ng n hàng c thể đẩy mạnh nguồn vốn inh do nh mà giảm phần dự trữ các tài sản th nh hoản, tuy nhiên điều này lại làm tiềm ẩn rủi ro th nh hoản c o. Trong hi đ , các ng n hàng c t lệ vốn chủ sở hữu thấp buộc phải duy trì một t lệ th nh hoản c o để đảm bảo hả năng th nh toán, vì thế ít rủi ro hơn.

Trong điều iện nền inh tế Việt N m, các ng n hàng đ số c t lệ vốn chủ sở hữu thấp, cộng với dƣới áp lực củ B sel III về việc phải duy trì t lệ tài sản th nh hoản n toàn, tác giả ì vọng t lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản sẽ c tƣơng qu n m với hả năng th nh hoản.

2.3.3 Lợi nhuận ngân hàng (ROA)

Lợi nhuận ng n hàng là hả năng sinh l i củ ng n hàng và đƣợc thể hiện bằng các chỉ số tài chính. Khả năng sinh l i đƣợc hiểu là hả năng tạo r lợi nhuận

củ một ng n hàng. Theo H ss n (2003), chỉ số tài chính thƣ ng cung cấp một hiểu biết rộng hơn về tình hình tài chính vì chúng đƣợc x y dựng từ những dữ liệu ế toán trong bảng c n đối ế toán và báo cáo ết quả inh do nh củ ngân hàng. Một số chỉ số tài chính thể hiện lợi nhuận củ ng n hàng sử dụng trong các nghiên cứu trƣớc đ y nhƣ: ROA - hả năng sinh l i trên tổng tài sản, ROE - hả năng sinh l i trên vốn chủ sở hữu, NIM - T lệ thu nhập l i cận biên, EPS - T suất lợi nhuận trên cổ phần, …Trong luận văn này, tác giả chọn ROA là chỉ số đại diện cho lợi nhuận ng n hàng vì chỉ số này cho thấy đƣợc hả năng tạo r lợi nhuận củ ng n hàng trên tổng thể các nguồn vốn, hông ph n biệt nguồn vốn nào, nên đƣ r đƣợc cái nhìn toàn diện hơn. Bên cạnh đ , một đặc điểm qu n trọng hác là dự trên ROA c thể so sánh hiệu quả hoạt động giữ các ng n hàng c cùng độ rủi ro, vì chỉ số này loại trừ sự hác biệt về chính sách thuế cũng nhƣ đ n bẩy tài chính mà ng n hàng đ ng sử dụng (Kupiec & Lee, 2012). ROA cũng là chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tính hiệu quả củ quản l . Chỉ tiêu này chỉ r rằng hả năng củ hội đồng quản trị ng n hàng trong quá trình chuyển tài sản củ ng n hàng thành thu nhập r ng. Theo lí thuyết, ROA vừ chịu tác động củ hiệu quả tiết iệm chi phí, vừ chịu tác động củ hiệu quả sử dụng tài sản (v ng qu y tài sản), thể hiện hiệu quả củ từng đồng vốn đầu tƣ vào tài sản và qu n trọng hơn, thể hiện hả năng củ nhà quản trị trong việc sử dụng các nguồn tài chính và đầu tƣ để sinh lợi (H ss n và cộng sự, 2003). Đ số các nghiên cứu trƣớc đều sử dụng t lệ Lợi nhuận s u thuế trên Tổng tài sản để đánh giá hả năng th nh hoản củ các NHTM. C nghiên cứu tìm r tác động cùng chiều củ t lệ lợi nhuận với hả năng th nh hoản củ các ng n hàng nhƣ P vl Vodov (2013) tại các ng n hàng Hung ry, Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016), Th n Thị Thu Thủy và Nguyễn Thị Th nh Dung (2016). Kết quả đƣợc giải thích rằng ROA tăng hi ng n hàng c lợi nhuận r ng lớn, mà lợi nhuận r ng phần lớn là từ thu nhập l i củ hoạt động tín dụng, hi các ng n hàng đẩy mạnh cho v y thì cũng phải gi tăng dự trữ th nh hoản để đảm bảo hả năng th nh toán hi cần thiết và đáp ứng những quy định về đảm bảo n toàn củ NHNN. Bên cạnh đ , những nghiên cứu tìm r tác động ngƣợc chiều củ t lệ lợi nhuận với hả năng th nh

hoản nhƣ V ll và S es-Escorbiac (2006), Bunda và Desquilbet (2008), Rauch et l. (2010), P vl Vodov (2013) tại các ng n hàng Slov , trong hoạt động inh do nh, lợi nhuận c o thƣ ng đi èm với rủi ro c o, hi ng n hàng th m gi vào các cuộc đầu tƣ mạo hiểm để tối đ h lợi nhuận mà hông đi èm với dự trữ th nh hoản phù hợp thì sẽ rất rủi ro, giảm hả năng th nh toán củ ng n hàng. Do đ bên cạnh chiến lƣợc inh do nh n ng c o hả năng sinh l i thì ng n hàng cũng phải bảo đảm n toàn th nh hoản trong hoạt động.

Trong bài nghiên cứu này, tác giả ỳ vọng biến t lệ lợi nhuận trên tổng tài sản sẽ c tác động cùng chiều với hả năng th nh hoản.

2.3.4 Dự phòng rủi ro tín dụng (LLD)

Tín dụng là hoạt động chủ yếu củ NHTM. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng luôn chiếm một t lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ng n hàng và đem lại phần lớn lợi nhuận cho ng n hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại là hoạt động c nhiều rủi ro nhất và phức tạp nhất. Hoạt động tín dụng liên qu n chặt chẽ đến mọi lĩnh vực củ nền inh tế, mỗi rủi ro trong các lĩnh vực này đều tìm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng củ NHTM. Trong hoạt động tín dụng, NHTM luôn đặt r mục tiêu tối đ h lợi nhuận, đồng th i tối thiểu h rủi ro, tuy nhiên với bất ì hoản tín dụng nào, NHTM cũng phải đối mặt với với rủi ro về sự vi phạm nghĩ vụ từ phí đối tác, m ng đến tổn thất tài chính cho ng n hàng (Bùi Diệu Anh, 2013). Và việc đầu tiên, đ là phải trích lập dự ph ng cho những hoản nợ xấu. Dự ph ng rủi ro tín dụng chính là hoản tiền đƣợc trích lập nhằm n ng c o năng lực tài chính, đảm bảo hả năng bù đắp các tổn thất đối với những hoản cấp tín dụng tiềm ẩn rủi ro củ ng n hàng. Trên bảng c n đối ế toán, dự ph ng rủi ro tín dụng phản ánh sự giảm tài sản trƣớc những tổn thất c thể xảy r . C n trên bảng ết quả hoạt động inh do nh, n đƣợc ghi nhận nhƣ một hoản chi phí, làm suy giảm lợi nhuận củ ng n hàng. Các hoản dự ph ng cung cấp một thông tin hữu ích cho các nhà ph n tích và nhà đầu tƣ về mức độ ổn định và chất lƣợng củ các hoản tín dụng. Các ng n hàng c rủi ro tín dụng càng thì dự ph ng th nh hoản càng lớn.

Nghiên cứu củ Nguyễn Thị Mỹ Linh (2016) cho thấy mối liên hệ ngƣợc chiều củ trích lập dự ph ng rủi ro tín dụng với th nh hoản, nguyên nh n trong th i gi n qu , t lệ nợ xấu và nợ quá hạn tăng c o dẫn đến trích lập dự ph ng tăng làm giảm th nh hoản củ ng n hàng. Tuy nhiên, trong nghiên cứu củ Vũ Thị Hồng (2015), t lệ dự ph ng rủi ro tín dụng lại hông c nghĩ thống kê trong mô hình.

Trong bài nghiên cứu này, tác giả ỳ vọng sẽ tìm r mối qu n hệ cùng chiều giữ dự ph ng rủi ro tín dụng và hả năng th nh hoản củ các ng n hàng.

2.3.5. Lãi suất biên (IRM)

L i suất biên là chênh lệch l i suất cho v y và l i suất tiền gửi củ ng n hàng. Vậy l i suất biên c mối liên hệ với th nh hoản nhƣ thế nào. Pilbe m (2005) định nghĩ phí bảo hiểm th nh hoản là mức l i suất phải trả củ ngƣ i đi v y cho ng n hàng hi buộc ng n hàng phải giảm phần dự trữ th nh hoản củ mình. tƣởng cơ bản củ l thuyết này là các nhà cho v y thƣ ng thích cho v y ngắn, trong hi ngƣ i đi v y lại thích v y dài, vì vậy họ phải th nh toán một mức phí c o hơn để c thể v y dài hạn, th i hạn càng dài, l i suất v y càng c o. Do đ , l i suất biên càng c o sẽ càng ích thích các ng n hàng cho v y nhiều hơn và giảm t lệ dự trữ th nh hoản, nghiên cứu củ Delech t và các cộng sự (2012) cũng đƣ r ết quả tƣơng tự. Tuy nhiên, theo Bern n e và Lown (1991) hiện tƣợng mà các ng n hàng hông muốn chấp nhận rủi ro mới và c m ết cho v y mới đƣợc miêu tả là " hủng hoảng tín dụng", trong trƣ ng hợp này, ng y cả hi l i suất cho v y tăng, các ng n hàng cũng hông tăng mức cho v y, điều này xảy r hi việc cho v y bị hạn chế bởi lợi ích củ thị trƣ ng và hả năng sinh lợi củ các dự án đầu tƣ. Do đ , hủng hoảng tín dụng làm giảm hả năng củ các ng n hàng trong việc cho v y đối với các dự án mới với l i suất c o, vì vậy các ng n hàng sẽ nắm nhiều tài sản th nh hoản hơn. Nghiên cứu củ P vl Vodov (2013) cũng cho thấy một sự tác động ngƣợc chiều củ l i suất biên đến th nh hoản củ ng n hàng, điều này đƣợc giải thích rằng vì tín dụng là hoạt động m ng lại lợi nhuận chính củ ng n hàng nên hi l i suất biên

tăng, lợi nhuận củ ng n hàng sẽ tăng và sẽ càng ích thích ng n hàng đầu tƣ vào cho v y nhiều hơn và dẫn đến tài sản dự trữ th nh hoản sẽ giảm, và hi l i suất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)