Giả thuyết H7: Lạm phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 72)

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại Việt N m gi i đoạn 2009-2016 tiếp tục chấp nhận giả thuyết H7, cho thấy sự tác động cùng chiều từ lạm phát đến th nh hoản

Để giải thích điều này, đầu tiên lạm phát là hiện tƣợng tiền lƣu thông vƣợt quá sự tăng trƣởng hàng h sản xuất r , từ đ dẫn đến giá cả củ hầu hết hàng h trong nền inh tế tăng lên (Theo Milton Friedman và John Maynard Keynes). Từ đ t lệ lạm phát c tác động qu n trọng đến hoạt động củ ng n hàng vì n tác động đến quyết định gửi tiền củ ngƣ i d n và chi phí hoạt động củ ng n hàng, từ đ tác động đến th nh hoản củ NHTM. Trong nền inh tế thị trƣ ng, ổn định lạm phát là một trong những điều iện tiên quyết để đảm bảo n ninh tài chính - tiền tệ quốc gia, đặc biệt là tại những nƣớc c độ mở inh tế c o nhƣ Việt N m. Kết quả thực nghiệm tại Việt N m cho thấy sự đồng nhất với nghiên cứu củ Belete Fol (2015), điều này đƣợc giải thích rằng, trong một nền inh tế lạm phát c o, các đơn vị inh tế b o gồm cả ng n hàng sẽ hạn chế các hoản đầu tƣ do sự suy giảm giá trị thực củ tài sản, vì vậy tài sản đƣợc tích trữ càng nhiều làm tăng nguồn th nh hoản cho ngân hàng. Th i gi n qu lạm phát tại Việt N m c xu hƣớng c o thấp hông đồng nhất. Gi i đoạn 2008-2011, dòng tiền chảy vào các thị trƣ ng đầu cơ thay cho khu vực sản xuất, gây nên tình trạng phá sản hàng loạt, nợ xấu gia tăng, vì vậy ngân hàng hạn chế cho v y. Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phát tăng c o, việc huy động vốn củ các ng n hàng gặp nhiều h hăn. Để huy động đƣợc vốn, hoặc hông muốn vốn từ ng n hàng mình chạy s ng các ng n hàng hác, các ngân hàng n ng l i suất huy động sát với diễn biến củ thị trƣ ng vốn, tạo r một cuộc chạy

đu l i suất huy động giữ các ng n hàng hiến mặt bằng l i suất huy động tăng lên. Nhƣ vậy th nh hoản củ ng n hàng tăng do cho v y giảm cùng l i suất huy động tăng c o, do đ th nh hoản và lạm phát gi i đoạn này xu hƣớng cùng chiều. Trong gi i đoạn lạm phát suy giảm từ sau 2011, èm theo l i suất tái chiết hấu củ NHNN hông th y đổi trong suốt th i ỳ này cho đến n y, với mức l i suất thấp, trong hi tăng trƣởng inh tế c xu hƣớng hồi phục, các hoản v y c xu hƣớng tăng trong hi tiền gửi giảm do l i suất huy động thấp, do đ lạm phát và th nh hoản từ s u 2011 c xu hƣớng suy giảm cùng chiều.

T m lại, ết quả thực nghiệm tại thị trƣ ng Việt N m trong gi i đoạn 2008- 2016 tìm thấy rằng các yếu tố quy mô, t lệ vốn trên tổng tài sản, tăng trƣởng inh tế c động ngƣợc chiều tới th nh hoản; trong hi các yếu tố tác động cùng chiều tới th nh hoản là lợi nhuận, dự ph ng rủi ro tín dụng, và lạm phát c tác động tích cực tới th nh hoản với mức nghĩ c o. Ngoài r , thực nghiệm tại các NHTM tại Việt N m trong gi i đoạn nghiên cứu chƣ tìm thấy bằng chứng l i suất biên c ảnh hƣởng tới th nh hoản.

CHƢƠNG 5: CÁC GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO TÍNH THANH KHOẢN TẠI CÁC NHTM CỔ PHẦN

VIỆT NAM

Chƣơng này t m tắt lại những điểm chính củ luận văn và một số hàm cho các nhà quản trị tại ng n hàng và các nhà đầu tƣ nhằm tăng trƣởng lợi nhuận, xem xét các quyết định đầu tƣ liên qu n đến các yếu tố nội tại và vĩ mô ảnh hƣởng tới th nh hoản NHTM. Bên cạnh đ , tác giả nêu những hạn chế và chỉ r các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

5.1 KẾT LUẬN

Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xem xét các yếu tố nội tại và vĩ mô ảnh hƣởng tới th nh hoản ng n hàng củ NHTM cổ phần. Bài nghiên cứu sử dụng mô hình Pooled OLS, mô hình tác động cố định FEM (Fixed effects model) và tác động ngẫu nhiên REM (R ndom effects model). Tiếp tục tác giả sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng moment tổng quát – GMM. Việc sử dụng mô hình GMM sẽ cho phép hắc phục cả vi phạm tự tƣơng qu n, phƣơng s i th y đổi và biến nội sinh nên ết quả ƣớc lƣợng lúc này sẽ hông chệch, vững và hiệu quả nhất sử dụng các biến công cụ để iểm soát vấn đề nội sinh với dữ liệu trong gi i đoạn 2008-2016, với ỳ qu n sát tính theo năm. Điều chỉnh ƣớc lƣợng s i số chuẩn theo cách này đảm bảo rằng các ƣớc lƣợng m trận hiệp phƣơng s i là phù hợp, iểm soát đƣợc tất cả các vấn đề nhƣ tƣơng qu n phụ thuộc chéo, phƣơng s i th y đổi, tự tƣơng qu n và nội sinh.

Kết quả nghiên cứu tìm r các yếu tố quy mô, t lệ vốn trên tổng tài sản, tăng trƣởng inh tế c động ngƣợc chiều tới th nh hoản; trong hi các yếu tố lợi nhuận, dự ph ng rủi ro tín dụng, và lạm phát c tác động tích cực tới th nh hoản với mức nghĩ c o. Ngoài r , thực nghiệm tại các NHTM tại Việt N m trong gi i đoạn nghiên cứu chƣ tìm thấy bằng chứng l i suất biên c ảnh hƣởng tới th nh hoản. Các ết quả mô hình Pooled, FEM và REM c sự tƣơng đồng hông m u thuẫn với

ết quả GMM thể hiện sự tin cậy đồng nhất các phƣơng pháp trong trả l i c u hỏi nghiên cứu.

Ngân hàng c quy mô càng lớn c xu hƣớng dự trữ th nh hoản thấp hơn. Nguyên nh n do các ng n hàng quy mô lớn c thể tận dụng lợi thế quy mô lớn mà giảm phần dự trữ các tài sản c tính th nh hoản c o nhƣng hả năng sinh l i thấp để tập trung vốn vào inh do nh gi tăng lợi nhuận cũng nhƣ đáp ứng mục tiêu tăng trƣởng tín dụng, trong trƣ ng hợp thiếu th nh hoản c thể dự vào nguồn vốn v y từ thị trƣ ng liên ng n hàng h y từ NHNN, trong hi đ những ng n hàng nhỏ hông c nhiều cơ hội đầu tƣ, tập trung chủ yếu vào hoạt động cho v y, nên họ rất nhạy cảm với rủi ro th nh hoản. Vì một hi đ thất bại trong quản lí rủi ro, ng y lập tức họ phải chịu sự quản lí đặc biệt từ ng n hàng nhà nƣớc, hoặc buộc sáp nhập, hoặc buộc chuyển đổi sở hữu, vì thế họ phải c một chiến lƣợc dự trữ th nh hoản hợp l để đảm bảo n toàn hoạt động ng n hàng. Bên cạnh đ , ng n hàng c quy mô nhỏ, để gi tăng hả năng cạnh tr nh củ mình, họ đ sử dụng l i suất tiền gửi làm công cụ thu hút hách hàng, hi các hoản tiền gửi tăng th nh hoản củ họ cũng gi tăng. Trong hi tại các ng n hàng lớn thƣ ng c mức l i suất huy động thấp hơn đến th nh hoản thấp hơn.

T lệ vốn chủ sở hữu ng n hàng tác động ngƣợc chiều tới th nh hoản ng n hàng. Các NHTM cổ phần với uy tín, thƣơng hiệu tốt trên thị trƣ ng cùng với nguồn vốn chủ sở hữu tốt tạo đƣợc niềm tin từ phí hách hàng, từ đ c thể giảm chi phí huy động, tạo nguồn cung th nh hoản tốt từ thị trƣ ng liên ng n hàng hoặc các nghiệp vụ với NHNN trên thị trƣ ng mở. Vì thế các ng n hàng c thể đẩy mạnh nguồn vốn inh do nh mà giảm phần dự trữ các tài sản th nh hoản. Trong hi đ , các ng n hàng c t lệ vốn chủ sở hữu thấp buộc phải duy trì một t lệ th nh hoản c o để đảm bảo hả năng th nh toán, vì thế ít rủi ro hơn.

Về lợi nhuận ng n hàng, hi ng n hàng c lợi nhuận r ng lớn, mà lợi nhuận r ng phần lớn là từ thu nhập l i củ hoạt động tín dụng, hi các ng n hàng đẩy mạnh cho v y thì cũng phải gi tăng dự trữ th nh hoản để đảm bảo hả năng th nh toán hi cần thiết và đáp ứng những quy định về đảm bảo n toàn củ NHNN. Thứ

h i, nếu lợi nhuận củ ng n hàng tăng thì đồng th i uy tín củ các ng n hàng cũng tăng, từ đ tăng l ng tin cho ngƣ i gửi tiền và ng n hàng c thể huy động đƣợc lƣợng vốn lớn. Điều đ giúp cho ng n hàng c thể ổn định th nh hoản nh đầu tƣ vào những tài sản th nh hoản.

Yếu tố dự ph ng rủi ro tín dụng tác động cùng chiều đến th nh hoản ng n hàng, nguyên nh n trong th i gi n qu , t lệ nợ xấu và nợ quá hạn tăng c o dẫn đến trích lập dự ph ng tăng và dự trữ th nh hoản tăng để đảm bảo hả năng th nh toán. Vì vậy tăng trƣởng tín dụng củ ng n hàng cần đi đôi với chất lƣợng các hoản v y cũng nhƣ n ng c o trình độ quản l rủi ro để hạn chế nợ xấu, giảm chi phí trích lập dự ph ng rủi ro, n ng c o lợi nhuận ng n hàng.

Tăng trƣởng inh tế cũng đƣ r một sự tác động ngƣợc chiều đến th nh hoản, nguyên nh n trong điều iện nền inh tế phát triển sẽ c nhiều cơ hội đầu tƣ hiệu quả hơn đồng th i ngƣ i đi v y cũng tăng lên, ng n hàng sẽ tập trung vốn để đầu tƣ và cho v y, vì vậy th nh hoản giảm. Ngƣợc lại, trong điều iện nền inh tế suy thoái, đầu tƣ hông hiệu quả và số lƣợng ngƣ i đi v y giảm, th y vào đ ngƣ i t dùng tiền để gửi ng n hàng, vì vậy th nh hoản tăng. Các nhà quản l ng n hàng cần lƣu đến tình hình tăng trƣởng chung củ nền inh tế để c những chiến lƣợc mở rộng, phát triển phù hợp củ ng n hàng để tận dụng cơ hội tăng trƣởng chung; đồng th i c những dự ph ng cần thiết để đảm bảo hoạt động ổn định trong gi i đoạn nền inh tế b o h , h y rơi vào gi i đoạn suy thoái.

Tác động cùng chiều từ lạm phát đến th nh hoản, điều này đƣợc giải thích rằng, trong một nền inh tế lạm phát c o, các đơn vị inh tế b o gồm cả ng n hàng sẽ hạn chế các hoản đầu tƣ do sự suy giảm giá trị thực củ tài sản, vì vậy tài sản đƣợc tích trữ càng nhiều làm tăng nguồn th nh hoản cho ng n hàng.

5.2 KIẾN NGHỊ

Từ những ph n tích ết quả nghiên cứu về đ ng g p bằng chứng thực nghiệm các yếu tố tác động tới th nh hoản ng n hàng củ NHTM cổ phần tại Việt N m

trong gi i đoạn 2008- 2016, tác giả đề xuất một số iến nghị tới nhà quản trị ng n hàng nhằm quản trị th nh hoản NHTM trong th i gi n tới nhƣ s u:

5.2.1 Sử dụng hiệu quả hơn yếu tố quy mô, vốn chủ sở hữu để nâng cao vị thế và uy tín của các ngân hàng

Quy mô ng n hàng cần đƣợc quản l tốt hơn, để tận dụng đƣợc yếu tố quy mô, chống đỡ với rủi ro th nh hoản. Biện pháp thực hiện là tiếp tục hoạt động mu bán, sáp nhập, hợp nhất ng n hàng, tập trung vào các ng n hàng lớn mạnh và hoạt động thực sự hiệu quả tƣơng thích với ích cỡ và nhu cầu củ nền inh tế. Mặt hác, với nỗ lực giảm l i suất củ NHTW, hiện n y việc tăng l i suất xuất phát ở các NH nhỏ. Vì thế, để tránh các cuộc đu l i suất cần tiếp tục tái cơ cấu những ngân hàng nhỏ để đảm bảo n toàn cho hệ thống, đảm bảo l i suất huy động cũng nhƣ cho v y trên thị trƣ ng tránh đƣợc hiện tƣợng cạnh tr nh thiếu lành mạnh

Trong tất cả các nguồn vốn thì vốn chủ sở hữu là nguồn c thể đƣợc sử dụng linh hoạt nhất và ngân hàng có tính tự chủ c o nhất. Tuy nhiên các ng n hàng cần sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu để cải thiện đƣợc năng lực quản l th nh hoản củ ng n hàng. Từ chỉ thị củ chính phủ, việc cơ cấu lại nguồn vốn tự c củ các ng n hàng đƣợc thực hiện thông qu tăng vốn điều lệ với các hình thức: đƣợc cấp vốn bổ sung vốn điều lệ đối với NHTM Nhà nƣớc, bán cổ phần cho cổ đông trong nƣớc, cho ng n hàng nƣớc ngoài để họ trở thành cổ đông chiến lƣợc, sáp nhập các NHTM với nh u.

5.2.2. Tăng trƣởng lợi nhuận ngân hàng

Bên cạnh tăng trƣởng tín dụng một cách bền vững, thì thu nhập từ các hoạt động dịch vụ cũng cần đƣợc chú trọng, vì đ y là nguồn lợi nhuận ít rủi ro hơn và cũng g p phần n ng c o lợi thế cạnh tr nh củ ng n hàng. Sự xuất hiện củ các ng n hàng nƣớc ngoài ể từ hi Việt N m gi nhập WTO và từng bƣớc mở cử thị trƣ ng tài chính, đ cho thấy sự thiếu đ dạng trong các sản phẩm dịch vụ củ ng n

hàng nội đị . C rất nhiều sản phẩm quen thuộc với thị trƣ ng ng n hàng bán lẻ ở nƣớc ngoài, nhƣng chƣ đƣợc đƣ vào thị trƣ ng Việt N m nhƣ dịch vụ phái sinh tiền tệ,… Vì vậy, để phát huy đƣợc tác động tích cực củ hoạt động inh do nh dịch vụ trong bối cảnh cạnh tr nh g y gắt từ các đối thủ trong và ngoài nƣớc, các NHTM cổ phần Việt N m cần học hỏi inh nghiệm từ ng n hàng hác trên thế giới cộng với nghiên cứu nhu cầu thực tế củ hách hàng để cho r các sản phẩm đ dạng, mang nét đặc trƣng riêng. Theo tác giả, các NHTM Việt N m nên mở rộng hợp tác và thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nhất là những nƣớc c nền tài chính – ngân hàng phát triển, vì hi đ , với những inh nghiệm sẵn c , họ sẽ g p phần hỗ trợ về sản phẩm dịch vụ cũng nhƣ về phát triển công nghệ ng n hàng. Ngoài r , các NHTM cổ phần Việt N m nên đ dạng h các sản phẩm dịch vụ tài chính hiện đại nhƣ ủy thác, tƣ vấn quản l tiền tệ, quản l đầu tƣ,…vốn vẫn chƣ phát triển tại Việt N m.

5.2.3. Xử lý nợ xấu

Nợ xấu hiện n y là nguyên nh n s u x cản trở tín dụng và chi tiêu, hiến lạm phát thấp, l i suất thực c o, hả năng trả nợ củ Chính phủ và do nh nghiệp suy giảm, c n tăng trƣởng thì rơi vào tình trạng trì trệ. Vấn đề nợ xấu hiện đ đƣợc xử l nh nh hơn nh Nghị quyết 42, tuy nhiên, để giải quyết triệt để thì hông phải ngày một ngày h i mà cần cả một quá trình. Nợ xấu vẫn là vấn đề cốt yếu cần giải quyết để giảm thiểu rủi ro củ ng n hàng trong đ c rủi ro th nh hoản. Trong th i gi n vừ qu , mô hình hoạt động củ VAMC bƣớc đầu phát huy tác dụng trong việc xử l nợ xấu, tuy nhiên vẫn chƣ đạt hiệu quả toàn diện nhƣ mong muốn, hi mà thị trƣ ng mu bán nợ Việt N m chƣ phát triển làm cho tốc độ bán nợ củ VAMC chƣ tƣơng xứng với tốc độ mu vào, cơ chế mu bán nợ củ VAMC thông qua phát hành trái phiếu c n nhiều bất cập, vấn đề định giá tài sản đảm bảo c n nhiều h hăn…Vì vậy nhiệm vụ tiếp theo vẫn là tích cực xử l nợ xấu thông qu phát triển thị trƣ ng mu bán nợ với đầu tàu là VAMC, đ dạng hơn các hình thức xử l nợ xấu, chuyển nợ thành vốn g p, chứng hoán h hoản nợ, hoàn thiện hành l ng pháp l liên qu n đến xử l nợ xấu. Bên cạnh đ , xử l nợ xấu cũng giúp các ng n

hàng giảm đƣợc chi phí hoạt động, giảm áp lực trong việc tăng l i suất để thu hút nguồn vốn.

5.2.4 Theo d i các yếu tố v mô tăng trƣởng kinh tế và lạm phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến thanh khoản của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)