taluy ko bị phong hóa sụt lở, căn cứ vào tình hình địa chất, độ dốc mái taluy, tình hình vl địa phương.. mà chọn các biện pháp sau
• Trồng cỏ:
Giữa đất và chống xói mòn. Chọn loại cở nhiều rễ, bò sát mặt đất và sinh trưởng trong nhiều năm. Nếu đất ở mái taluy ko thích hợp trồng cỏ thì trước tiên phải phủ 1 lớp đất màu dày từ 5-10cm, gieo hạt cỏ xong thì bừa đều và đầm chặt làm cho lớp cỏ bám chặt vào mái taluỵ Trước khi rải cần đánh cấp cho mái chiều dài theo mái là 100cm và sâu 10-15cm
AD: khi mái taluy thoải và ko ngập nước
• Lát cỏ:
Dùng các vầng cỏ được đánh từ nới khác đến lát kin trên toàn bộ diện tích máị Các vầng cỏ lát thành hàng song song rồi dùng cọc trẻ dài 0,2-0,3m để ghim chặt. Các vầng cỏ nền xắn vuông đều nhau để lát kin
Lát cỏ thành các ô vuông:
-Dùng các vầng cỏ lát thành các hình vuông có cạnh 1-1,5m, ở giữa đắp đất màu và gieo cỏ. các vầng cỏ lát thành những hàng chéo với mép taluy 1 góc 45o. Khi tcông trước hết đào các rãnh nông để lát cỏ lên.
Lát chồng các vầng cỏ:
-Những nởi có tốc độ nước chảy tg đối lớn hoặc mái taluy dốc thì có thể lát chồng lên nhau, có thể chồng các vầng cỏ thành hinh bậc cấp hoặc chống đứng các vầng cỏ theo hướng gần thẳng góc với mái taluỵ Khi lát chồng, cần làm cho các vầng cỏ áp chặt với nhau và gắn chặt vào mái taluy, mặt cỏ có thể hướng lên trên hoặc xuống dưới nhưng với lớp trên cùng phải hướng lên trên. Dùng cọc nhọn dài 1m để ghim chặt. Ở chân nên lát sâu 1-3 lớp làm cho mặt các vầng cỏ ngang bằng với mặt đất.
• Lát đá:
Các mái taluy có thể chống các dòng nước chảy với tốc độ cao ở những nơi bị ngập nước, chống sụt lở và xói mòn taluy do nước mặt chảy tràn trên mái dốc.
Lát đá khan:
dùng khi mái taluy ngập trog nước. Khi lát đá phải đảm bảo các yêu cầu sau: -Đá phải chắc, ko bị phong hóa
-Dưới lớp đá nên có một lớp đệm bằng đá dăm, sỏi sạn dày 10-20cm, lớp này có tác dụng đề phòng cho đất dưới lớp đá khan ko bị xói rỗng, đồng thời cũng làm cho đất dưới lớp đá khan ko bị xói rỗng, đồng thời cũng làm cho lớp đá có tính đàn hồị
-Khi lát đá phải tiến hành từ dưới lên và các hòn đá phải xen kẽ nhau chặt chẽ và dùng đá dăm nhét kín tất cả các khe hở giữa các hòn đá
Lát đá có mạch kẻ:
Dùng cho những nơi nước chảy mạnh và tác dụng của sóng tg đối lớn. Chiều dày lớp đá lát từ 0,3-0,5m. Khi lát đá phải đảm bảo các yêu cầu sau
-Việc sdụng vl theo thác tác đung quy trình hiện hành
-Dưới lớp đá xây nên rải 1 lớp đệm bằng đá dăm hoặc sỏi sạn dày 10-40cm
-Các taluy nền đg sẽ xây đá thì phải đắp và đầm nén kỹ, tốt nhất là đợi lún xong mới xd
-Cách 10-15m chừa 1 khe co giãn, những chố nền đg có khả năng lúng phải chừa khe phòng lún, phía dưới chân taluy phải chừa lỗ thoát nước
• Tường bvệ
-Thích hợp gia cố mái taluy dễ bị phong hóa, đường nứt pt nhưng ko dễ bị xói mòn. Có tác dụng ngăn ngừa ko cho taluy bị phong hóa thêm. Có thể xây đá, đổ betông hoặc làm bằng vl khác. Xây khối liền phải btrí các khe co giãn.
-Trước khi xây tường bvệ cần dọn sạch đá phong hóa, cỏ rác bẩn, đắp các chỗ lồi lõm cho bằng và làm cho tường tiếp xúc chặt với mái taluy
• Láng phủ mặt, phun vữa, bịt đường nứt
-Thích hợp với các taluy dễ bị phong hóạ Đề phòng mưa thấm quá đg nứt chảy vào lớp đá gây tác dụng phá hoại
-trước khi tcông phải dọn sạch mặt đá, bỏ cá lớp đá phong hóa và các hòn đá rời rạc, bù đá nhỏ vào, lấp các chỗ lõm, lấy hết rễ cỏ cây trong kẽ nứt để vữa có thể gắn
• Gia cố chống xói lở taluy ở nền đg ven sông
*) Rọ đá: Thường dùng các rọ đựng đá hộc đan bằng các sợi dây thép đg kính 2.5- 4mm
-Mắt lưới rọ có thể hình vuông hoặc 6 cạnh. Mắt hình vuông dễ đan nhưng cường độ thấp và sau khi hỏng 1 mắt có thể hỏng các mắt khác. Khi bỏ đá vào rọ ko nên ném mạnh và phảo để các đầu nhọn của đá lòi ra ngoài lưới
*) Nêm đá hộc: Thường dùng đsa 0,3-0,5m và đá lớn ném sau đè lên đá nhỏ *) Giá cố bừang các tấm bêtông lắp ghép
Câu 29. Nêu các đặc điểm của công tác tổ chức thi công nền đường