Câu 15: Các loại lu dùng để đầm nén đất nền đg, PVAD

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn HỌC 34 câu hỏi trả lời xây DỰNG nền ĐƯỜNG ô tô (Trang 35 - 37)

*Ưu: Áp lực bề mặt lớn

-Bề mặt lớp đất sau khi lu rất bằng phẳng, nhẵn, minh -Ctạo đơn giản gọn nhẹ

*Nhược: Chiều sâu t/d ko lớn do áp lực lu tắt nhanh theo csâu <25cm -Tốc độ nhỏ, tính cơ động kém, nsuất thấp

-Bề mặt lớp đất sau khi lu rất phẳng, nhẵn mịn nên lớp sau dính bám vào lớp trước ko tốt

-Diện tiếp xúc giữa bành lu và lớp đất đc lu lèn ngày càng giảm đi khi dất đã chặt lại nên time t/d của lu lên lớp đất ngày càng ít đi

*Ploại:

-Theo tải trọng: lu nhẹ 3-4T; lu vừa 6-9T; lu nặng >10T

-Theo số trục, số bành: lu 2 bánh 2trục; 3 bánh 2 trục; 3 bánh 3 trục

*PVAD: Có thể dùng cho các loại đất khác nhau như á cát, á set, các loại đất roiừ

*Hiệu quả đầm nén của lu đc xđ thông qua: áp lực của lu t/d lên lớp vl -Csâu t/d của lu

*Trị số của áp lực cực đại dưới bánh lu xđ δmax= sqrt(q.Eo/R) với q: áp lực trên đvị cdài của bánh lu (daN/cm)

Q=Q/b với Q : tải trọng t/d lên bánh lu (daN) và b là chiều dài bánh lu (cm) R: bk của bánh lu (cm) ; Eo: modun bdạng của đất (daN/cm2)

-Chiều sâu t/d của lu bánh cứng: h=0,3*W/Wo.sqrt(q.R) (cm) với đất dịnh H=0,36*W/Wo*sqrt(q/R) (cm) với đất rờị

W và Wo là độ ẩm của đất khi đầm nén và độ ẩm tốt nhất

Lu bánh lốp:

*Ưu: Tốc độ cao (3-5km/h) lu kéo theo, với loại lu tự hành có thể đạt 20-25km/h -Nsuất lviệc cao

-Csâu t/d của lu lớn (45cm) -Có thể đchỉnh đc áp lúc lu

-Sự dính bám giữa lớp trên và dưới khá tốt

-Diện tiếp xúc giữa bánh lu và lớp đất lớn và ko thay đổi trong suốt qtrình lu nên time t/d của tải trọng lu lên lớp đất lớn hơn lu bánh thép do vậy khắc phục đc sức cản đầm nén tốt hơn nhất là các loại đất có tính nhớt

*Nhược: bề mặt sau khi lu ko bằng phẳng -Áp lực bề mặt lu ko lớn

*PVAD: có thể sdụng cho mọi loại đất và có hiệu quả đvới đất dính ẩm ướt -Áp suất lu lèn tb t/b dtích tiễp xúc

δtb=2/(Π*B)*sqrt(Q.Kc/D)

với B là bán kính trục nhỏ của diện txúc hình elíp Q: Tải trọng t/d lên 1 bánh lu (kg)

D: đg kính của bánh lu(cm) Kc: hsố cứng của lớp

Với φ : hế số xét đến khả năng nén chặt của đất với đất dính φ=0,45-0,5 ; đất rời φ=0,4=0,45

W, Wo là độ ẩm thực tế và tốt nhất của đất (%)

P, PH: là áp lực thực tế và tính toán của KK trong bánh lu (daN/cm2)

Lu chân cừu

-Lviệc như lu bánh sắt nhưng bề mựat đc ctạo thêm các vấu sắt nên áp lực t/d lên lớp vl lớn, có thể vượt quá cg độ ghạn của đất n lần. làm cho đất nằm trực tiếp dưới chân cừu bị bdạng lớn và chặt lại

-Ưu điểm:

+áp lực bề mặt rất lớn và csâu a/h lớn do áp suất nén tập trung ở các vấu chân cừụ Do vậy, độ chặt của đất khi dùng lu chân cừu cũng đồng đều từ trên xuống dưới, lkết giữa các lớp đất cũng chặt chẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Ctạo đơn giản, nsuất đầm tg đối cao do có thể móc luc thành những sơ đồ khác nhau

-Nhược: Khi đầm nén xong thì có 1 lớp đất mỏng ở mặt bị xới tơi ra khoảng 4- 6cm do a/h của vấu chân cừụ Vì vậy phải dùng lu bánh thép để lu lại nhất là khi mưa or trước khi ngừng tcông

-PVAD: Lu chân cừu thích hợp với đầm nén đất dình, ko thích hợp khi đầm nén ít dính nhất là đất rời

-Ploại: Lu nhẹ 4-20 kg/cm2; Lu vừa 20-40; Lu nặng 40-100 -Số lần lu cần thiết của lu chân cừu trên 1 dải lu:

n=S.k/(F.m)

Với S: dtích bề mặt bánh lu F: Dtích của mấu chân cừu M: số chân cừu

K: hsố xét đến t/d trùng lặp của chân cừu khi lu -Cdày của lớp đầm nén bằng lu:

Ho=0,65.(L+0.25b-Hr)

L: cdài của chân cừu

B: đg kính của mặt chân cừu tiếp xúc với mặt đất Hr: cdày của lớp đất xốp dày phía trên

Kỹ thuật lu lèn đất:

-Để tránh làm xô dồn vl lu đc bđầu từ thấp tới cao, từ 2 bên mép đg vào giữa or từ phía bụng đg cong lên lưng đg cong trong thợp đg cong có siêu cao

-Tùy thuộc vào mỗi loại lu mà chọn sơ đồ di chuyển cho phù hợp để nâng cao nsuất lu

1

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn HỌC 34 câu hỏi trả lời xây DỰNG nền ĐƯỜNG ô tô (Trang 35 - 37)