Nén Proctor tiêu chuẩn? Phân biệt thí nghiệm bằng cối Proctor tiêu chuẩn và bằng cối Proctor cải tiến?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn HỌC 34 câu hỏi trả lời xây DỰNG nền ĐƯỜNG ô tô (Trang 32 - 35)

chặt tiêu chuẩn bằng khối đầm nén Proctor tiêu chuẩn? Phân biệt thí nghiệm bằng cối Proctor tiêu chuẩn và bằng cối Proctor cải tiến?

Định nghĩa độ chặt tiêu chuẩn (độ chặt tốt nhất):

là độ chặt lớn nhất đạt đc với 1 công đầm nén ktế nhất

Cách xđ độ chặt tiêu chuẩn bằng cối đầm nén Protor tiêu chuẩn

-Tbị TN: Cối đầm nén có 2 loại là

+Cối Protor (nhỏ): D=101,6mm; H=116,43mm +Cối CBR (lớn) D=152,4mm;H=116,43mm

Hình vẽ:

-Cối gồm 3 bp chính

+Thân cối: đc ctạo bằng kloại; hình trụ rỗng

+Nắp cối(đai cối): kloại hình trụ rỗng cao khoảng 60mm, có đg kính B= đg kính của than cối để cho việc đầm nén dễ dàng hơn.

+Đế cối: Ctạo =kloại có về mặt phẳng.Thân với đai có thể lắp chặt khít vào để cối

-Chày đầm nén: gồmg có chày đầm thủ công và chày đầm cơ khí

+Chày đầm tay TC có klg quả đầm 2,5kg và chiều cao rơi la 305mm

.Chày đầm đc ctạo = kloại, mặt dưới chày phẳng, hình tròn có đg kính 50,8mm. Chày đc luồn trong 1 ống kloại để dẫn hg và khống chế chiều cao rơị Ở 2 đầu ống dẫn hg có lỗ đg kính 10mm để thông khí

+Chày đầm máy:Có thông số như đầm tay

.Có khả năng tự đầm mẫu, xoay chày sau mỗi lần đầm đảm bảo đều mặt mẫu đồng thời có bp đếm số lần đầm tự động dừng khi đầm đến số lần quy định

- 1 chiếc cân có thể cân đc đến 15kg độ chính xác 1g để xđ V ướt của vmẫi; có 1 chiếc có thể cân đc đến 800kg với độ chính xác 0,01g để xđ độ ẩm của mẫu

-Tbị xđ độ ẩm: Tủ sấy khống chế đc nhiệt độ đến 110 ± 5oC, hộp lấy mẫu -Dụng cụ làm tơi mẫu: cối sứ, chày cao su, vồ gỗ

-Sàng: 2 sàng lỗ vuông loại 19 là 4.75mm

-Thanh thép gạt cạnh thẳng dài khoảng 250mm, 1 cạnh vát để hthiện bề mặt mẫu -Dụng cụ trộn mẫu: bay, khay đựng đât, bình phun nước

-Cbị mẫu đất: mẫu đất phải tg đối khô nếu ẩm quá phải phơi ra ngoài kk hoặc cho vào trong tủ sấy ở nhiệt đô ko quá 60 cho đến khi có thể làm tơi vl. Dùng vồ gỗ đập nhẹ làm tơi vl, dùng chày cao su nghiền các hạt nhỏ để tránh làm tăng tp hạt của cấp phối tn của mẫu

-Sàng mẫu: Mẫu thi nghiệm phải đc sàng để loại bỏ hạt quá cỡ

-Khi vl có ko quá 40% lg hạt nằm trên sàng 4,75 mm thì sdụng cối nhỏ -Khi vl có ko quả 30% lg hạt nằm trên sàng 19mm thì dùng cối lớn. -Số lớp đầm : 3 lớp

-Số chày đầm 1 lớp: cối nhỏ là 25 và cối to là 56

-Klg mẫu lấy để xđ độ ẩm cối nhỏ là 100g; cối lớn là 500g

-Klg mẫu: chuẩn bị 5 mẫu với klg mỗi mẫu: cối nhỏ 3kg; cối lớn 7kg

-Tạo ẩm cho mẫu: mỗi mẫu trộn với lg nước thích hợp để đc độ ẩm khác nhau trong 1 khoảng nhất định. Đánh số mẫu vl từ 15 theo thứ tự độ ẩm tăng dần. Cho các mẫu đã trộn ẩm vào thùng mẫu để ủ trong khoảng 12h. Với đất cát or cấp phố đá dăm thì ủ 4h.

-Với mỗi mẫu tiến hành theo trình tự sau:

+Chuẩn bị cối: lắp cối vào đế cối, cân đc klg P1i sau đó lắp nắp cối và cố định. +Cho lớp đất T1 vào cối, dàn đều mẫu dùng chày đầm or dụng cu đầm đêu đến khi vl ko rời rạc và mặt mẫu phẳng

+Đầm nén lớp đất theo quy định. Khi đầm từ xung quanh vào giữa, đầm đều khắp bề mặt

+Các lớp tiếp theo tiến hành tt

+Khi đầm xong lớp cuối thì tháo nắp ra dùng thanh gạt bằng bề mặt và cân đc klg P2i

+Tháo mẫu lấy 2 mẫu đất nhỏ ở mặt bên và đáy để xđ độ ẩm +Lập lại tn với mẫu còn lại

Xử lý Kquả thí nghiệm:

-Với mỗi mẫu đất sau khi đầm nén ta xđ đc klg V ẩm: γwi=(P2i-P1i)/V

với V là thể tích thân cối dưới

-từ đó xxđ klg V khô: γki= γwi/(1+0,01Wi)

-Từ đó thu đc đường cong quan hệ ( Wi và γki) trên đồ thị ta xđ điểm cao nhất thu đc (Wo và γo)

Với Wo: độ ẩm tốt nhất của mẫụĐó là lg nước cần thiết chứa trong mẫu đất làm cho m/s giữa các hạt đật giảm, khi đầm nén ở độ ẩm này tốn ít công nhất và độ chặt tốt nhất

γo: là độ chặt lớn nhất của mẫu tg ứng với 1 công đầm nén ở độ ẩm tốt nhất -Độ chặt yêu cầu γyc< γo: γyc= K. γo

Với K là hsố đầm nén: quy định trên cơ sở khảo sát độ chặt của đất, vị trí ct ở mỗi tầng lớp trên tên đg. Phụ thuộc t/c và tầm qtrọng của ct.

Pbiệt thí nghiệm cối proctor tiêu chuẩn và cối proctor cải tiến:

Khác nhau của hai thí nghiệm này ở trọng lượng và đường kính quả đầm, số lớp đầm

Trọng lượng quả đầm Đường kính quả đầm Chiều cao thả đầm Số lớp Số lần đầm mỗi lớp Trọng lượng gần đúng mỗi lớp 2490g 51mm 305mm 3 25 650g 4535g 51mm 457mm 5 25 400g

Câu 15: Các loại lu dùng để đầm nén đất nền đg, PVAD

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG môn HỌC 34 câu hỏi trả lời xây DỰNG nền ĐƯỜNG ô tô (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w