• T/d nổ phá với MT xung quanh
T/d nổ phá với MT đất đá đồng chất và vô hạn
-Khi nổ, khí nổ xung kích mạnh vào MT đất đá xung quanh tạo thành sóng nổ. Trong mt đồng chất, sóng nổ này sẽ làn truyền đều hình thành sóng nổ hình cầụ Ở vùng trung tâm thì áp lực của sóng nổ rất lớn nhưng càng truyền xa càng giảm vì qua sức cản của đá
-Nhờ áp lực của sóng nổ mà đất đá bị phá hoại hoặc bị di chuyển -T/d phá hoại phụ thuộc vào áp lực nổ nên càng ra xa thì t/d càng yếu -T/d nổ phá trong MT đồng chất vô hạn chia thành 4 vùng như sau
+Vùng 1 (R<R1): sát trung tâm, áp lực lớn nhất nên đá bị vụn nát nên gọi là vùng vụn nát hay ép cao
+Vùng 2 (R1<R<R2): vùng phá tung, áp lực còn lớn nên đất đá vỡ thành từng mảnh
+Vùng 3 (R2<R<R3): Vùng phá om, áp lực đủ sức phá hoại sự lk giữa các ptử đất đá tại chô mà ko đẩy chúng đi
+Vùng 4 (R3<R<R4) vùng chấn động. áp lực yếu đủ gây chấn động R1 R2 R3 R4 1 2 3 4 -Ranh giới thực tế ko rõ rệt. T/d nổ phá trong mt đồng chất có mặt tự do:
-Thợp a: W>R3 sau khi nổ, mặt đất chỉ bị rung động và ko có vết tích phá hoại, t/d nổ phá trong lòng tạo 1 khoảng trống ngầm. Thợp này gọi là nổ ngầm
R1 R2 R3 1 2 3 W
-Thợp b: R2<W<R3: sau khi nổ đất đá chỉ bị nẻ vỡ thành hòn nằm tại cỗ và mặt đất bị vùng lên. Gọi là Nổ om R1 R2 R3 1 2 3 W
-Thợp c: W<R2: sau khi nổ tạo nên hình chóp gọi là phễu nổ. Một phần đất đá bị bắn đi xa và rơi xung quanh. Gọi là nổ tung
R2 R3 R4 1 2 3 4 R1 r W
Vậy kết quả nổ phụ thuộc và W và bk RR lg thuốc nổ, loại thuôc và loại đất đá
• Ploại t/d nổ phá
-Do R luôn thay đổi theo lg thuốc nổ, loại thuốc và loại đất đá nền để ploại hình thức nổ, ng ta thg dùng chỉ tiêu là chỉ số nổ n với
n=r/W
-Nếu n>1: nổ tung mạnh +n=1: Nổ tiêu chuẩn +0,75<n<1: nổ tung yếu +n=0,75: nổ om chuẩn
+n<0.75: chuyển từ nổ om sang nổ ngầm
-Tiến hành nổ phá theo hthức nào tùy thuộc mục đích yêu cầu
Vdụ: nổ ngầm để mở rộng lỗ khoan tạo thành bầu chứa thuốc nổ. Trong thợp nền qua vách đá cần nổ đá vỡ và tự lăn thì dùng nổ om
-Trường hợp nhiều mặt tự do thì hquả nổ phá tăng.