Khỏi quỏt điều kiện tự nhiờn của khu vực nghiờn cứu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở kon hà nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu nhập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004 2008​ (Trang 36 - 39)

K’Bang là một trong 15 huyện thị của tỉnh Gia Lai nằm ở phớa đụng bắc của tỉnh bao gồm vựng nỳi phớa đụng bắc và cao nguyờn Kon Hà Nừng, cú vị trớ địa lý như sau:

Kinh độ đụng: 108o17’75’’ đến 108o44’40’’ Vĩ độ bắc: 14º00’ đến 14º35’35’’

Phớa bắc giỏp huyện Konplong (tỉnh Kon Tum), phớa nam giỏp huyờn An Khờ, phớa đụng giỏp huyện Bỡnh Thạnh (tỉnh Bỡnh Định) và phớa tõy giỏp huyờn Mang Yang. Tổng diện tớch tự nhiờn của huyện là 184.523 ha, chia làm 13 đơn vị hành chớnh (xó, thị trấn) vớidiện tớch và dõn số như ở biểu 1.

K’bang là một trong những huyện cú địa hỡnh rừng nỳi hiểm trở nhất của tỉnh Gia lai . Bao quanh phớa tõy huyện là dóy nỳi Mang Yang cú độ cao trờn 1000m với đỉnh Kon Ka Kinh cao nhất tỉnh chay theo và thấp dần từ bắc xuống nam và từ tõy sang đụng. Phớa đụng nam là dóy nỳi An Khờ bao quanh cao nguyờn bazan cổ Kon Hà Nừng. Cỏc dóy nỳi này tạo nờn địa hỡnh chia cắt rất mạnh, độ dốc lớn, xen giữa là cỏc thung lũng tương đối bằng phẵng với độ cao trung bỡnh từ 500-600m, điểm thấp nhất là thung lũng Knak, nơi thị trấn huyện.

K’bang thuộc phớa đụng dóy Trường sơn, sự khỏc nhau giữa khớ hậu vựng K’bang với cỏc vựng khớ hậu phớa tõy trước hết là về mựa khớ hậu. Nếu như mựa mưa của vựng tõy Trường sơn bắt đầu từ thỏng 5 keo dài đến thỏng 10 và mựa mưa của vựng đồng bằng duyờn hải trung bộ bắt đầu từ trung tuần thỏng 8 đến thỏng 1 năm sau thỡ mựa mưa ở vựng K’bang bắt đầu từ thỏng 6 và kết thỳc vào thỏng 12. Riờng cỏc vựng phớa nam huyện mựa mưa thường kết thỳc sớm hơn một thỏng. Nguyờn nhõn của sự khỏc nhau này chớnh là do địa hỡnh. K’bang là vựng khớ hậu chuyển tiếp giữa khớ hậu đụng và tõy Trường sơn. Đặc điểm khớ hậu cơ bản của vựng này là điều kiện ẩm khỏ phong phỳ do lượng mưa nhiều và nền nhiệt độ thấp.

TT Đơn vị hành chớnh Diện tớch (ha) Dõn số (người) 1 Thị trấn K’bang 1760 14775 2 Kon Pne 17660 1202 3 Đăk Roong 34324 2959 4 Sơn Lang 34751 3454 5 K’roong 31469 4507 6 Sơ Pay 11332 4636 7 Lơ Ku 13921 2790 8 XóĐụng 16416 6097 9 Nghĩa An 3465 3630 10 Tơ Tung 9746 5315

11 Kon Lơn Khơn 3729 3294

12 Kon Pla 3953 2695

13 Đăk Hlơ 1997 2792

Tổng số 184523 58146

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ năm 2008 huyện K’bang, tỉnh Gia Lai.)

Về mựa đụng, khi cỏc nơi khỏc trong tỉnh đangtrong thời kỳ khụ hạn thỡ ở đõy vẫn cú một số ngày mưa nhỏ hoặc mưa phựn. Tuy lượng mưa và số ngày mưa ớt hơn so với vựng duyờn hải trung bộ, nhưng độ ẩm vẫn khụng thiếu nờn cõy cối phỏt triển bỡnh thường. Tuy nhiờn do sự chia cắt của địa hỡnh nờn cú sự phõn hoỏ về tiểu khớ hậu giữa cỏc vựng trong huyện. Cỏc xó phớa nam huyện cú nền nhiệt độ cao hơn và mựa mưa kết thỳc sơm hơn chừng một thỏng. Theo phõn vựng khớ hậu Gia Lai Kon Tum của Nguyễn Minh Tõn (1984) thỡ K’bang thuộc vựng khớ hậu II1b với cỏc đặc trưng chớnh sau đõy:

Điều kiện nhiệt hạn chế (tổng tớch ụn dưới 8000oC), nền nhiệt độ thấp, nhiệt độ trung bỡnh thỏng lạnh nhất (thỏng 1) dưới 16oC, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối cú thể xuống 5oC, nhiệt độ cao nhất tuyệt đối phổ biến trờn 30oC.

Nhỡn chung lượng mưa bỡnh quõn hàng năm trờn 2400mm, ba thỏng mưa nhiều nhất là thỏng 9,10 và 11. Mựa hạ thừa ẩm, mựa đủ ẩm thuộc kiểu khớ hậu

Sản xuất NN cộng đồng

nỳi cao. Độ ẩm bỡnh quõn hàng năm trờn 90%, phớa nam huyện dưới 90%.

Một trong những yếu tố hết sức quan trọng để thực vật sinh trưởng và phỏt triển là chế độ nhiệt

ẩm được thể hiện qua một số chỉ tiờu đảm bảo nước cho thực vật. Cỏc chỉ tiờu này phản ỏnh chế độ nhiệt ẩm đặc trưng của thảm thực vật rừng mưa nhiệt đới, lỏ rộng thường xanh. K’bang cú tất cả cỏc loại đất phõn bố ở tỉnh Gia Lai.

Cỏc xó ở phớa bắc huyện chủ yếu cú cỏc loại đất phỏt triẻn trờn đỏ bazan, hầu hết được che phủ bỡi thảm rừng tự nhiờn, đất giàu dinh dưỡng thuận lợi cho việc kinh doanh cõy lõm nghiệp và cõy đặc sản và cõy cụng nghiệp như quế, bời lời, cà phờ. Trong khi đú cỏc xó phớa nam huyện chủ yếu là cỏc loại đất phỏt triển trờn đỏ granớt, độ che phủ rừng ớt hơn, diện tớch đất trống đồi trọc nhiều. Một số diện tớch đất đó bị thoỏi hoỏ. Phương thức sử dụng đất chủ yếu ở cỏc xó này là nụng nghiệp với cỏc cõy như bắp, mỡ và mớa.

Tổng diện tớch rừng toàn huyện K’bang (năm 2004) là 125.385 ha chiếm gần 70% tổng diện tớch tự nhiờn của huyện, trong đú rừng tự nhiờn là 123.650 ha chiếm 98,6%, rừng trồng chỉ cú 1.735 ha chiếm 1,4%. Tài nguyờn sinh học của rừng K’bang rất đa dạng và phong phỳ. Về thảm thực vật đó thống kờ được 418 loài, trong đú 109 loài cho gỗ, 72 loài cho nguyờn liệu và dược liệu. Cỏc đặc sản và lõm sản ngoài gỗ cũng rất phong phỳ và đa dạng, cú nhiều loài thuộc loại quớ hiếm như pơ mu, trầm hương, trắc, hương, cẩm lai. Về hệ động vật, đó thống kờ được 55 loài thỳ, 221 loài chim, 79 loài bũ sỏt, ếch nhỏi và khoảng 1200 loài cụn trựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở kon hà nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu nhập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004 2008​ (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)