Điều kiện kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở kon hà nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu nhập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004 2008​ (Trang 39 - 42)

Huyện K’bang được thành lập ngày 19/5/1985 trờn cơ sở tỏch từ huyện An Khờ được chia làm 13 đơn vị hành chớnh bao gồm 12 xó và 1 thị trấn. Cơ cấu hành chớnh của huyện được tổ chức theo hiến phỏp và luật tổ chức hội đồng và uỷ ban nhõn dõn của nhà nước CHXHCN Việt Nam. Bờn cạnh cỏc tổ chức chớnh quyền nhà nước địa phương cấp huyện, xó cũn cú cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội như: hội phụ nữ, đoàn thanh niờn cộng sản, uỷ ban mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến binh, hội nụng dõn… dưới sự lónh đạo thống nhất và toàn diện của đảng cộng sản Việt nam. Dưới cấp chớnh quyền cơ sở là xó cũn cú cấp thụn/bản tuy khụng phải là cấp hành chớnh cú tư cỏch phỏp nhõn, nhưng tầm quan trọng rất lớn vỡ đú là cấp trực tiếp tiếp xỳc với dõn để truyền đạt và hướng dẫn thi hành cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.

Cơ cấu dõn tộc trong huyện cú đến 31/12/2004 được ghi lại ở biểu 2 cho thấy: người Kinh chiếm 52,8%; người Bahnar chiếm 39% và cỏc dõn tộc khỏc chiếm 8,2%. Trong đú người Bahnar là dõn tộc bản địa đó sinh sống lõu đời ở đõy, cũn cỏc dõn tộc khỏc đều là dõn di cư từ nơi khỏc đến mà chủ yếu là sau ngày giải phúng 1975 đến nay. Mật độ dõn số bỡnh quõnở huyện K’bang là 31,5 người/km2 phõn bố khụng đều trong cỏc xó cao nhất là ở thị trấn K’bang với 839,4 người/km2, thấp nhất là ở xó Kon Pne chỉ co 3,8 người/km2. Nhỡn chung cỏc xó phớa nam huyện cú mật độ dõn số cao hơn cỏc xóở phớa bắc.

Bảng3.2: Dõn số theo dõn tộc (cú đến 31/12/2007)

chớnh số Kinh Bahnar DT khỏc Toàn huyện 58896 31101 22971 4824 01 Thị trấn 14935 12611 1684 640 01 xó Kon Pne 1229 8 1221 0 03 xóĐak Roong 2987 378 2609 0 04 xó Sơn Lang 3582 2022 1504 56 05 xó Kroong 4574 568 3980 34 06 xó Sơ Pay 4690 3146 820 724 07 xó Lơ Ku 2839 380 1905 554 08 xóĐụng 6155 4275 1774 106 09 xó Nghĩa An 3676 2950 702 24 10 xó Tơ Tung 5332 678 2311 2343 11 xó Kon Lơng Khơng 3348 456 2554 338 12 xó Kon Pla 2734 1090 1639 5 13 xóĐak Hlơ 2815 2547 268 0

(Nguồn: niờn giỏm thống kờ 2008 huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai)

Đối với dõn tộc bản địa Bahanar , song song với cỏc tổ chức chớnh quyền cũn cú hội đồng già làng là tổ chức cú quyền lực đối với cộng đồng về mặt phong tục tập quỏn. Đõy là một đặc trưng cần được chỳ ý một cỏch đặc biệt, khi phõn tớch cỏc đối tỏc liờn quan đến quản lý rừng.

Trờn địa bàn huyện hiện cú cỏc đơn vị kinh doanh và sự nghiệp liờn quan đến quản lý rừng sau đõy: 6 lõm trường quốc doanh, 2 ban quản lý rừng phũng hộ trực thuộc tỉnh, 1 trạm nghiờn cứu thực nghiệm lõm nghiệp trực thuộc Viện khoa học lõm nghiệp Việt Nam, 1 cụng ty lõm sản trực thuộc tổng cụng ty lõm nghiệp, 3 doanh nghiệp nhà nước trực thuộc huyện. Ngoài ra trờn địa bàn huyện cũn cú 4 đơn vị chế biến gỗ và lõm sản và 29 xưởng mộc sản xuất gường tủ, bàn ghế.

Về giỏo dục: Theo số liệu thống kờ của huyện, năm 2004 toàn huyện cú 11 trường mẫu giỏo với 141 lớp, 3689 học sinh và 145 giỏo viờn. Cú 15 trường tiểu

học với 293 phũng cho 368 lớp học, số học sinh là 9641 em, số giỏo viờn là 378 người. Trung học cơ sở cú 11 trường, 110 phũng học, 139 lớp với số học sinh là 5067 em và 217 giỏo viờn. Phổ thụng trung học 1 trường với 30 phũng học, 41 lớp với 1812 học sin và 62 giỏo viờn. Nhỡn chung, điều kiện trường lớp cũn nghốo nàn, khụng đủ phũng học, bàn ghế chưa đủ tiờu chuẩn. Giỏo viờn thiếu số lượng, yếu về chất lượng. Đồ dựng dạy học hầu như khụng cú. điều kiện sống và sinh hoạt của giỏo viờn cũn thấp. Học sinh, nhất là ở cỏc vựng dõn tộc bản địa đi học khụng đều, hay bỏ học giữa chừng. Rất khú cho việc phổ cập giao dục.

Về y tế: Huyện cú 1 bệnh viện tại thị trấn với 60 gường bệnh, 12 bỏc sỹ, 11 y sỹ, 5 kỹ thụt viờn, 9 y tỏ, 4 hộ sinh. Cú 2 phũng khỏm khu vực với 10 gường bệnh. Cú 11 trạm y tỏ xó với 7 bỏc sỹ, 16 y sỹ, 1 kỹ thuật viờn, 21 y tỏ và 11 hộ sinh. Tỡnh hỡnh chăm súc sức khoẻ cộng đồng cú được chỳ ý nhưng kết quả chưa cao. Người dõn vẫn cũn tục lệ cỳng giàng chữa bệnh là chớnh. Cỏc bệnh phổ biến trong cộng đồng là dịch tả, dịch hạch và sốt rột.

Về giao thụng: K’bang là huyện vựng sõu, vựng xa được nối với bờn ngoài bằng tỉnh lộ 669 từ An Khờ vào K’Bang. đường hiện đóđược rói nhựa vào đến thị trấn K’Nack dài khoảng 30 km. Từ Knack đi Sơ Pay và Sơn Lang vẫn cũn là đường cấp phối, về mựa mưa rất khú đi lại. Cỏc đường liờn xó, liờn thụn khỏc chủ yếu là đường đất chỉ đi lại được về mựa khụ.

Về thị trường: Chỉ cú thị trấn K’nack là cú chợ và cỏc đại lý Buụn làng bỏn sĩ. Cũn hầu hết cỏc xó và làng/bản chỉ mua bỏn thụng qua cỏc quỏn nhỏ trong làng và những người đi thu mua hoặc bỏn rong. Cỏc hộ gia đỡnh đều mua cỏc nhu yếu phẩm như, mỡ chớnh, mắm muuụớ, quần ỏo, thuốc lỏ, bỏnh kẹo… tại cỏc quỏn nhỏ và người Buụn làng từ ngoài vào. Rất ớt khi người dõn bản địa đi chợ.

Cỏc dịch vụ cộng đồng khỏc: hoạt động khuyến nụng lõm trờn địa bàn huyện đóđược chỳ ý trong những năm gần đõy. Từ năm 1994-1998 tất cả cỏc lõm trường đều cú dự ỏn 327 với nội dung chủ yếu là khoanh nuụi, khoỏn bảo vệ rừng. Và hỗ trợ dõn địa phương phỏt triển kinh tế vườn, chăn nuụi bằng vốn vay. Cụng tỏc định canh định cư cũng được triển khai tại địa bàn với cỏc hoạt động khai hoang đồng ruộng, qui hoạch đất ở, làm nhà, xõy dựng vườn hộ và hỗ trợ phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Cỏc hoạt này đó gúp phần khụng nhỏ trong việc nõng cao thu nhập, ổn định đời sống của đồng bào; hạn chế được phần nào nạn phỏ

rừng làm nương rẫy. Tuy vậy, cỏc hoạt động dịch vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật vẫn chưa đỏp ứng được cỏc nhu cầu thực tiễn, người dõn vẫn cũn gặp nhiều khú khăn trong việc chuyển đổi phương thức canh tỏc từ nương rẫy quảng canh, du canh sang canh tỏc thõm canh ổn định. Cỏc hỡnh thức tớn dụng trờn địa bàn chưa thực sự phỏt huy được hiệu quả vỡ cỏc thủ tục và hỡnh thức cho vay chưa phự hợp với tập quỏn của người dõn.

Nhận xột chung về tỡnh hỡnh kinh tế: Với trờn 85% dõn số sống bằng nghề nụng, cơ cấu kinh tế của huyện K’bang chủ yếu là nụng nghiệp và lõm nghiệp.Tỹ lệ đúi nghốo năm 2000 là 34,69% đến năm 2004 chỉ cũn 9,96% và đến năm 2008 cũn 7,62% thể hiện một sự phỏt triển đỏng kể trong kinh tế xó hội của huyện.

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bước đầu nghiên cứu một số quá trình động trong rừng lá rộng thường xanh ở kon hà nừng trên cơ sở phân tích các tài liệu thu nhập được từ 10 ô tiêu chuẩn định vị từ năm 2004 2008​ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)