Phõn bố số loài cõy theo cỡ đường kớnh của khu vực nghiờn cứu được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4.4: Phõn bố loài cõy theo cỡ đường kớnh.
10-15
Dẻ, Dung, Dõu da, Gạc nai, Dõu múc, Gội, Khỏo, Ngỏt, Nhọ nồi, Re, Sến, Trõm, Xoay, Nhọc, Kũ ke, Cam rừng, Chụm chụm, Chũi mũi, Gội gỏc, Sữa, Sơn nữ, Trường, Ba bột, Cụm trứng, Chay, Giổi, Lũng mang, Nhạn, Trỏm, Vang, Xoan đào, Chõn chim, Thạch đản, Đẻn, Gỏo, Du múc, Thụi chanh, Cúc đỏ, Chua ke, Nhón rừng, Vạng, Bọt ếch, Bời lời, Cụm, Hoắc quang, Dõu ba mảnh, Gụm, Tu hỳ, Mỏu chú, Lim xẹt,
15-20
Trõm, Sến, Nhọc, Re, Ngỏt, Khỏo, Gội, Gạc nai, Chõn chim, Cụm tầng, Chụm chụm, Dẻ, Dung, Đẻn, Chũi mũi, Thạch đản, Xoay, Kũ ke, Xoan đào, Ba bột, Thị rừng, Quếch, Chua ke, Du múc, Thụi chanh, Trường, Vạng, Bọt ếch, Cụm, Lành anh, Tu hỳ, ễ rụ,
20-25
Nhọc, Kũ ke, Gội, Giổi, Trõm, Dẻ, Trỏm, Xoay, Đẻn, Chụm chụm, Dung, Gạc nai, Khỏo, Ngỏt, Quếch, Mũ cua, Muụng cuống, Re, Sữa, cọc rào, lỏ bạc, Lũng mang, Xoan đào, Xoan chua, ễ rụ, Trường, Tu hỳ, Ươi, Đũ ho, Bọt ếch, Dõu múc,
25-30
Xoan đào, Sữa, Nhọc, Gội, Dẻ, Mớt nài, Re, Thạch đản, Trường, Trõm, Du múc, Trỏm, Chụm chụm, Chẹo, Gạc nai, Ngỏt, Cam rừng, Lũng mang, Cúc đỏ, Dung, Thụi chanh, Vạng, Đẻn, Màng tang, Đũ ho, Bồ hũn, Hoa khế, Thanh thất,
30-35
Khỏo, Gội, Bưởi bung, Ngỏt, Xoay, Dẻ, Giổi, Thụi chanh, Chụm chụm, Sữa, Thị rừng, Vang, Nhọc, Re, Trỏm, Ba bột, Dõu da, Trường, Đẻn, Xoan,
35-40 Trường, Trỏm, Dẻ, Sữa, Chũ chỉ, Xoay, Giổi, Re, Gội, Xoan đào, Thanh thất, Xoan, Giổi, Cúc đỏ
40-45 Giổi nhung, Xoan đào, Dẻ, Sữa, Giổi, Xoay, Vạng, Cúc đỏ, Du múc,
45-50 Giổi nhung, Khỏo, Sữa, Xoay, Dẻ, Trỏm, Giổi, Vạng trứng, Cúc đỏ
50-55 Giổi, Trường, Xoay, Cúc đỏ, Vạng, Trõm, Khỏo, Vạng trứng, Cúc đỏ, Giổi nhung, Cũ ke, Hoa khế, Trỏm,
55-60 Dẻ, Giổi, Vạng, Cúc đỏ, Hoa khế, Trỏm Chẹo, Xoay, Khỏo, Vạng trứng, Trõm, Giổi nhung, Cũ ke,
>65 Dẻ, Giổi nhung, Trõm, Xoan, Cũ ke, Trường, Hoa khế,
Bảng 4.4 tập trung mụ tả một số loài thường xuất hiện trong cỏc cỡ kớnh tương ứng, như vậy khi cỡ kớnh thay đổi thỡ số loài cũng thay đổi. Giữa hai đại lượng tỷ lệ nghịch với nhau cú nghĩa là khi cỡ kớnh tăng lờn thỡ số loài cõy giảm và ngược lại khi cỡ kớnh giảm thỡ số loài tăng lờn. Vỡ số lượng loài lớn nờn việc tổng kết số loài cõy phõn theo cỏc cỡ kớnh khỏc nhau gặp nhiều khú khăn. Bảng 4.4 chỉ tập trung mụ tả một số loài chủyếu và thường xuyờn xuất hiện liờn tục trong cỏc cỡ kớnh khỏc nhau. Để biết được số loài cõy chớnh xỏc của khu vực nghiờn cứu tập trung chủ yếu ở cỡ kớnh nào xin xem bảng4.5 là một vớ dụ về ễĐV số 1 sau đõy:
Bảng 4.5: Mụ tả phõn bố số loài cõy theo đường kớnh bằng phõn bố mũ.
Cỡ
kớnh Di ni Xi Yi X^2 Y^2 XY ni' (ni-ni')^2/ni'
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10-15. 12.5 42 1 3.7377 1 13.97 3.74 41 0.00175 15-20. 17.5 44 2 3.7842 4 14.32 7.57 33 3.21092 20-25 22.5 32 3 3.4657 9 12.01 10.40 27 0.89695 25-30 27.5 22 4 3.091 16 9.55 12.36 21 0.00174 30-35 32.5 13 5 2.5649 25 6.58 12.82 17 1.18556 35-40 37.5 15 6 2.7081 36 7.33 16.25 14 0.05153 40-45 42.5 12 7 2.4849 49 6.17 17.39 11 0.03222 45-50 47.5 4 8 1.3863 64 1.92 11.09 9 2.92077 50-55 52.5 8 9 2.0794 81 4.32 18.71 7 0.05003 55-60 57.5 6 10 1.7918 100 3.21 17.92 5 0.00036 60-65 62.5 6 11 1.7918 121 3.21 19.71 4 0.63351 >65 67.5 5 12 1.6094 144 2.59 19.31 3 Tổng 480 209 78 30.495 650 85.20 167.28 198 8.98533 b = -0.2 r = 0.932 α = 51.81 χ2t = 8.98 K = 9 a = 3.95 β = 0.2164 χ205= 16.9 Ho+
Giải thớch:(Cấu tạo bảng 4.5). - Cột 1: cỡ kớnh
- Cột 2: giỏ trị giữa của cỡ kớnh
- Cột 3: Tần số quan sỏt (số cõyquan sỏt thực tế trong cỡ kớnh)
- Cột 4: X đóđược mó hoỏ x=(di-do)/k trong đú di =12,5; 17,5…là cỡ kớnh i; do =0 và k là khoảng cỏch cỡ kớnh (=5cm). Như vậy xi lấy cỏc giỏ trị 1,2,… - Cột 5: là LN của cột 3 (tức là y=lnf)
- Cột 6: bỡnh phương cột 4 - Cột 7: bỡnhphương cột 5 - Cột 8: tớch của cột 4 và cột 5
- Cột 9: tần số lý thuyết tớnh theo cụng thức f α.e-β.xvới tham sốα51,81và
β 0,216. Hệ số tương quan r = 0,932. - Cột 10: kiểm tra bằng tiờu chuẩn 2
n
Vỡ 2 ) 9 ( 05 2 k n
nờn giả thuyết Ho được chấp nhận, nghĩa là phõn bố số loài cõy theo cỡ kớnh nắn được bằng hàm Meyer. Vớihệsốtương quan r = 0,93.
Đề tài đó thử nghiệm dựng mụ hỡnh toỏn học để mụ tả phõn bố số loài theo cấp đường kớnh. Kết quả tớnh toỏn cho thấy chỉ cú phõn bố mũ là phự hợp với cỏc tham số như sau: β = 0,216; α = 51,81; 2 tớnh toỏn = 8,98 < 2
0,05 tra bảng (2 0,05 tra bảng = 16,91; với k = 9). Với phõn bố mũ dạng hàm giảm theo hàm Meyer thỡ 9/10 ễĐV đạt yờu cầu cú 2
tớnh toỏn < 2
0,05 tra bảng. Cũn với hàm Weibull kết quả 2 tớnh luụn luụn lớn hơn 2
0,05 tra bảng ở tất cả cỏc ễĐV. Đối với phõn bố khoảng cỏch 4/10 ễĐV là cú kết quả2 tớnh toỏn < 2
0,05tra bảng cũn lại là 6 ễĐV cú 2 tớnh toỏn > 2
0,05 tra bảng. Như vậy phõn bố mũ theo dạng hàm Meyer phự hợp để mụ phỏng phõn bố số loài cõy theo cấp đường kớnh, hay phõn bố loài cõy theo cỡ đường kớnh tuõn theo quy luật phõn bố mũ.
Biểu đồ tương quan số loài cõy/D
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 12.5 17.5 22.5 27.5 32.5 37.5 42.5 47.5 52.5 57.5 62.5 67.5 Cỡ k ớnh S ố lo ài c õy Ft Fl.thuyet
Hỡnh 4.2: Phõn bố số loài cõy theo đường kớnh.
Qua bảng 4.5 và hỡnh 4.2 cho thấy: phõn bố số loài theo D là phõn bố giảm, đối với phõn bố lý thuyết thỡ cỡ kớnh cú số loài xuất hiện đạt max ở cỡ kớnh đầu tiờn sau đú giảm dần đến cỡ kớnh cuối cựng. Phõn bốthực nghiệm thỡ cỡ kớnh đạt max ở cỡ kớnh thứ hai đú là cỡ kớnh 17,5 với số loài xuất hiện là lớn nhất sau đú sẽ giảm dần đến cỡ kớnh cuối cựng. Như vậy để mụ phỏng phõn bố số loài cõy theo cỡ kớnh thỡ phõn bố mũ theo dạng hàm giảm Meyer là tốt nhất.
Trong cỏc lõm phần nghiờn cứu, cỏc loài cõy: Xoay, Vạng, Dẻ, Giổi, Cúc đỏ đạt kớch thước tối đa từ cấp kớnh 67,5cm trở lờn, trong khi cỏc loài: Dung, Gạc nai, Đẻn, Hoúc quang... hiếm khi đạt đến kớch thước trờn 52,5cm và cỏc loài Dẻ, Trõm, Nhọc, Gội, … thường cú kớch thước phổ biến ở cấp kớnh 52,5 – 62,5cm. Đõy chớnh là những loài chiếm ưu thế và thường xuyờn thấy xuất hiện trong tổ thành của cỏc trạng thỏi rừng.
Như vậy trong quỏ trỡnh sử dụng rừng, việc khai thỏc rừng được quy định theo cấp kớnh như hiện nay sẽ dẫn đến việc lóng phớ tài nguyờn rừng. Một số loài cú kớch thước nhỏ sẽ khụng bao giờ được khai thỏc, lõu dần cõy sẽ bị rỗng ruột, chất lượng gỗ kộm đi khụng sử dụng được, mặt khỏc những loài cú kớch thước lớn đang trong thời kỳ sinh trưởng mạnh, kớch thước tối đa lớn cú thể bị khai thỏc sớm. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh sử dụng rừng cần lưu ý đến đặc điểm này của rừng để sử dụng tài nguyờn rừng cho hợp lý.