Lý do để dẫn đến một cõy chết cú thể rất khỏc nhau. Vỡ vậy để nghiờn cứu quỏ trỡnh chết của cõy rừng, trước hết chỳng ta cần phõn loại cỏc nguyờn nhõn chết và hỡnh thức xẩy ra sự chết. Hỡnh thức xẩy ra sự chết cú thể khỏc nhau ở quy mụ, tần suất và mức độ nghiờm trọng của nú. Những khớa cạnh này cần được chỳ ý khi lựa chọn mụ hỡnh nghiờn cứu quỏ trỡnh chết của cõy rừng. Tuổi cõy cú thể là một là một nhõn tố ảnh hưởng đến sự chết nhưng tự nú khụng phải là nguyờn nhõn của sự chết. Phần lớn cỏc cõy chết là do quỏ trỡnh cạnh tranh, sõu bệnh và cỏc sự kiện ngoại cảnh khỏc (vớ dụ chỏy rừng, sột đỏnh, giú bóo, hay bị chặt phỏ…). Ngoại trừ cỏc nguyờn nhõn chết do con người, sự chết tự nhiờn của cõy rừng cú thể phõn thành hai nhúm chớnh: (i) chết bỡnh thường và (ii) chết do cỏc tai hoạ. Chết bỡnh thường là chết do cỏc nguyờn nhõn tự nhiờn thường xẩy ra như cạnh tranh, bị cõy khỏc chốn ộp kể cả bị sõu bệnh và cỏc hiện tương thời tiết bất lợi nhưng xẩy ra một cỏch tự nhiờn cú chu kỳ. Cũn chết do tai hoạ là do cỏc sự kiện bất thường như chỏy rừng, dịch bệnh và cỏc sự kiện thời tiết bất thường xẩy ra. Để ước lượng quỏ trỡnh chết bỡnh thường, cỏc nhà nghiờn cứu thường dựa trờn lý thuyết về mật độ tối đa (vớ dụ Reineke, 1933, Yoda et al, 1963); hoặc sử dung tương quan thực nghiệm. Rất nhiều mụ hỡnh tiếp cận lý thuyết chết của cõyrừng đi từ giả thiết rằng cú một tương quan
đơn giản giữa mật độ tối đa của lõm phần (cõy/ha) và kớch thước của cõy bỡnh quõn. Ba tương quan sau đõy đóđược cỏc tỏc giả đề xuất:
1. Khụng gian tương đối (Hart 1928, Wilson, 1951 dẫn theo Vanclay, 1992) là đề xuất cú nguồn gốc từ một hướng dẫn tỉa thưa, nhưng nú cũng cú thể sử dụng cho mật độ tối đa. Nú diễn tả tương quan giữa khụng gian bỡnh quõn với chiều cao vỳt ngọn (hT)và được biểu diễn bằng số cõy N như sau:
lnN + 2ln hT = hằng số
2. Chỉ số mật độ lõm phần của Reineke (1933) về mối tương quan của mật độ tối đa (N) với đường kớnh bỡnh quõn (dg):
lnN + 1,6lndg = hằng số
3. Đường tỉa thưa tự nhiờn của Yoda et al (1963) về tương quan giữa mật độ tối đa (N) và thể tớchcõy bỡnh quõn (v)
lnN + 2/3lnv = hằng số.
Ba tương quan này cú quan hệ mật thiết với nhau và cú thể hợp nhất được nếu chỳng ta xột đường sinh trưởng của lõm phần theo 3 chiều (hT, dg , N; với sự chỳ ý rằng: v = f(hT,dg ))