Những yêu cầu về phòng chống cháy nổ

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng cracking xúc tác (Trang 58 - 65)

II.1. Phòng chống cháy

Để phòng chống cháy ta thực hiện những biện pháp sau: + Ngăn ngừa khả năng tạo ra môi trờng cháy

+ Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy trong môi trờng cháy đợc

+ Duy trì nhiệt độ môi trờng thấp hơn nhiệt độ cho phép lớn nhất có thể cháy đợc

+ Duy trì áp suất của môi trờng thấp hơn áp suất cho phép lớn nhất có thể cháy đợc.

II.2. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy

Để ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy trong môi trờng dễ cháy phải tuân theo những quy tắc về:

+ Nồng độ cho phép của những chất cháy ở dạng khí hoặc những dạng lơ lửng trong không khí. Nói cách khác phải tiến hành ngoài giới hạn cháy nổ của hỗn hợp Hydrocacbon với không khí và oxy.

+ Nồng độ cần thiết của các chất giảm độ nhạy trong chất cháy ở dạng khí hoặc hơi, lỏng.

+ Tính dễ cháy của các chất, vật liệu, thiết bị và kết cấu.

III.3. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy.

+ Tuân theo những quy định về sử dụng, vận hành và bảo vệ máy móc, thiết bị cũng nh vật liệu và các sản phẩm khác có thể là nguồn gây cháy trong môi trờng cháy.

+ Sử dụng thiết bị điện phù hợp với loại gian phòng sử dụng điện và các thiết bị bên ngoài phù hợp với nhóm và hạng của các hỗn hợp nguy hiểm cháy nổ.

+ áp dụng quy trình công nghệ và sử dụng thiết bị bảo đảm không phát sinh tia lửa điện.

+ Có biện pháp chống sét cho nhà xởng thiết bị.

+ Quy định nhiệt độ nung nóng cho phép lớn nhất của bề mặt thiết bị, sản phẩm và vật liệu tiếp xúc với môi trờng cháy.

+ Sử dụng những thiết bị không phát ra tia lửa điện khi làm việc với những chất dễ cháy nổ.

+ Loại trừ những điều kiện có thể dẫn đến tự cháy do nhiệt độ, do tác dụng hóa học và do sinh vật với các vật liệu và cơ sở sản xuất.

II.4. Những biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn cháy nổ

Để đảm bảo an toàn cháy nổ cần thực hiện những biện pháp sau: + Trớc khi giao việc phải tổ chức cho công nhân và những ngời liên quan học tập và thực hành về công tác an toàn cháy nổ. Đối với những môi trờng làm việc đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ thì cán bộ và công nhân có thời gian tập dợt.

+ Xây dựng các phơng án chữa cháy cụ thể, có kế hoạch phân chia cho từng ngời từng bộ phận.

+ Cách ly môi trờng dễ cháy với các nguồn dễ gây cháy.

+ Với các nguồn dễ cháy phải thực hiện bằng các biện pháp sau: - Cơ khí hóa, tự động hóa các quá trình công nghệ có liên quan đến sử dụng và vận chuyển chất dễ cháy.

- Đặt các thiết bị nguy hiểm cháy nổ nơi riêng biệt hoặc ở ngoài trời.

- Sử dụng những thiết bị sản xuất, bao bì kín cho những chất dễ cháy nổ

- Sử dụng những ngăn, vách, khoang, buồng cách ly cho những quá trình dễ cháy nổ.

Bên cạnh những tai nạn có thể xảy ra do cháy nổ thì còn một vấn đề cần đợc quan tâm đó là “Độc tính cảu các hóa chất và cách phòng chống”. Nh ta đã biết hầu hết những hóa chất trong công nghiệp ở những điều kiện nhất định đều có thể gây tác hại cho con ngời. Có thể phân chia những hóa chất nh sau:

Nhóm 1: Gồm những chất có làm cháy hoặc chủ yếu kích thích lên da và niêm mạc nh Amoniac, vôi...

Nhóm 2: Gồm những hóa chất gây kích thích chức năng hô hấp, những chất tan trong nớc nh NH3, Cl2, SO2... những chất không tan trong n- ớc nh NO2, NO3...

Nhóm 3: Những chất gây ngộ độc cho máu làm biến đổi động mạch, tủy, xơng. Làm giảm quá trình sinh bạch cầu nh benzen, Toluen, xylen.. Những chất làm biến đổi hồng cầu thành những sắc tố không bình thờng nh các amin, Co, C6H5NO2...

Nhóm 4: Các chất độc với hệ thần kinh nh xăng, H2S, Cs, Anilin, Benzen...

Quá trình nghiên cứu ngời ta đề ra các phơng án phòng tránh sau: + Trong quá trình sản xuất phải đảm bảo an toàn trong các khâu đặc biệt là tháo nạp sản phẩm, lọc, nghiền, sấy là những khâu mà công nhân th- ờng phải tiếp xúc trực tiếp.

+ Duy trì độ chân không trong sản xuất

+ Thay đổi chất độc dùng trong quá trình bằng những chất ít độc hại hơn nếu có thể.

+ Tự động hóa, bán tự động những quá trình sử dụng nhiều hóa chất độc hại

+ Bên cạnh những biện pháp kỹ thuật thì ngời lao động cần phải học tập về an toàn và có ý thức tự giác cao.

Kết luận

Sau hơn 2 tháng thực hiện đề tài cùng với sự cố gắng của bản thân cũng nh tìm tòi tài liệu và sự hớng dẫn của thầy cô, đến nay bản đồ án của em đã hoàn thành.

Qua bản đồ án này giúp em hiểu đợc việc đa một thành quả của việc áp dụng nghiên cứu vào sản xuất là một quá trình hết sức phức tạp, nó đòi hỏi phải có sự liên quá trình sản xuất. Về phần lý thuyết cần phải nắm đợc các tính chất của nguyên liệu và sản phẩm, nắm đợc yêu cầu về xúc tác, hiểu đợc cơ chế phản ứng cũng nh các yếu tố ảnh hởng lên quá trình. Dựa trên cơ sở lý thuyết kết hợp với các tài liệu về thiết kế cho ta phơng hớng lựa chọn công nghệ thích hợp.

Hiện nay trên thế giới, việc nghiên cứu các phơng pháp để sản xuất xăng có trị số octan cao về chất lợng tốt vẫn là vấn đề quan trọng. Nhiều hãng đã cho ra các dạng công nghệ khác nhau. Đồng thời trên thị trờng tiêu thụ xăng ngày càng tăng, sản phẩm xăng đợc ứng dụng rộng rãi trong kinh tế, an ninh quốc phòng. Do nhu cầu sử dụng xăng ngày càng tăng nên việc sản xuất xăng là một yêu cầu quan trọng, không chỉ cho ra loại xăng thờng mà phải sản xuất ra xăng có trị số octan cao và chất lợng tốt. Đó cũng là một trong những nguyên nhân mà nớc ta đã quyết định xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất – Quảng Ngãi và số 2 ở Nghi Sơn- Thanh Hoá.

Bản đồ án này đã đợc hoàn thành nhng vì điều kiện cũng nh tài liệu tham khảo còn hạn chế, hơn nữa ở Việt Nam ngành hoá dầu là một trong những ngành mới và vì bớc đầu làm quen với công tác thiết kế phân xởng cho nên chắc hẳn còn thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Vậy em rất mong đợc sự chỉ bảo cùng những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản đồ án đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong bộ môn Công nghệ hoá dầu- Hữu cơ và các bạn, đặc biệt là thầy giáo T.S Nguyễn Hữu Trịnh đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản đồ án này.

Tài liệu tham khảo

1. Trần Mạnh Trí. Hoá hcọ và công nghệ chế biến dầu mỏ. Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội; 1974.

2. Trần Mạnh Trí. Dầu khí và dầu khí ở Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội; 1996.

3. Bộ môn nhiên liệu. Công nghệ chế biến dầu mỏ và khí; trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội; 1983.

4. Võ Thị Liên, Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu khí. Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội; 1982.

5. Lê Văn Hiếu. Công nghệ chế biến dầu mỏ. Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội; 1998.

6. PGS.TS Đinh Thị Ngọ. Hoá học dầu mỏ, Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội; 1999.

7. Kiều Đình Kiểm( Tổng công ty dầu khí Việt Nam). Các sản phẩm dầu mỏ và hoá dầu. Nhà sản xuất khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1999

8. Bộ môn nhiên liệu. Giáo trình tính toán công nghệ các quá trình chế biến dầu mỏ. Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội; 1972.

9. PGS. Ngô Bình, TS. Phùng Ngọc Thạch, Nguyễn Mạnh Hậu, Phan Đình Tính. Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp. Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bộ môn xây dựng công nghiệp; 1997.

Mục lục

Lời cảm ơn...1

Lời mở đầu...2

Phần I: Lý thuyết tổng quan...4

I. Nguyên liệu dùng cho quá trình cracking xúc tác...4

II. sản phẩm của quá trình cracking xúc tác...5

II.1. Xăng cracking xúc tác...5

II.3. Sản phẩm: Gasoil nặng...7

II.4. Sản phẩm khí của quá trình cracking xúc tác...8

III. Xúc tác cho quá trình cracking...9

III.1. Vai trò của xúc tác trong quá trình...9

III.2. Những yêu cầu cần thiết đối với xúc tác...10

III.3. Zeolit và xúc tác chứa Zeolit...12

III.4. Những thay đổi tính chất của xúc tác khi làm việc...16

III.5. Tái sinh xúc tác...18

III.6. Các dạng hình học của xúc tác...19

IV. Cơ sở của quá trình cracking xúc tác...19

1- Phản ứng phân huỷ cắt mạch C- C, phản ứng cracking...20

2- Phản ứng đồng phân hoá (izo me hoá)...20

3- Phản ứng chuyển rời hydro dới tác dụng của xúc tác...20

4- Phản ứng trùng hợp...21

5-Phản ứng alkyl hoá và khử alkyl hoá...21

6- Phản ứng ngng tụ tạo cốc...21

V. Cơ chế của quá trình cracking xúc tác...21

1- Giai đoạn tạo thành ion cacboni...22

2- Giai đoạn biến đổi ion cacboni...24

3- Giai đoạn dừng phản ứng...26

VI- Động học quá trình cracking xúc tác...26

VII- Sự biến đổi hoá học của hợp chất hyđrocacbon trong quá trình cracking xúc tác...27

VII.1. Sự biến đổi các hydrocacbon parafin...27

VII.2. Sự biến đổi của hydrocacbon olefin...30

VII.3-Sự biến đổi các hydrocacbon naphten...32

VII.4. Sự biến đổi của Hydrocacbon thơm...33

VIII. cracking xúc tác phân đoạn dầu mỏ...35

Phần II...37

Dây chuyền công nghệ cracking xúc tác...37

I. Các yếu tố ảnh hởng lên quá trình cracking xt...37

I.1. Mức độ chuyển hoá C...37

I.2. Tốc độ nạp liệu riêng...37

I.3. Tỷ lệ giữa lợng xúc tác/nguyên liệu (X/RH) hay bội số tuần hoàn xúc tác...38

I.4. Nhiệt độ trong reactor...40

I.5 ảnh hởng của áp suất ...41

I.6. Hiệu ứng nhiệt...42

II. Dây chuyền công nghệ cracking xúc tác...42

II.1. Lịch sử phát triển công nghệ cracking xúc tác...42

II.2.Lựa chọn công nghệ Cracking Xúc tác ...45

II.3 Dây chuyền FCC với thời gian tiếp xúc ngắn...46

III. Hớng phát triển và cải tiến của FCC trong lọc dầu...48

PHầN III:...50

tính toán thiết bị phản ứng...50

Phần IV...54

Xây dựng...54

I. Chọn địa điểm xây dựng...54

1. Những cơ sở để xác định địa điểm xây dựng...54

2. Đặc điểm của địa điểm xây dựng...54

II. Nguyên tắc khi thiết kế xây dựng...55

III. Bố trí mặt bằng...56

2. Mặt bằng phân xởng...57

Phần V...57

An toàn lao động...57

I. Khái quát...57

I.1. Nguyên nhân do kỹ thuật:...58

I.2. Nguyên nhân do tổ chức...58

I.3. Nguyên nhân do vệ sinh...58

II. Những yêu cầu về phòng chống cháy nổ...58

II.1. Phòng chống cháy...58

II.2. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn gây cháy...58

III.3. Ngăn ngừa khả năng xuất hiện những nguồn cháy...59

II.4. Những biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn cháy nổ...59

Kết luận...61

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng cracking xúc tác (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w