Sự hình thành:
Mô Hình Chấp Nhận Công Nghệ T M được F.D Davis (1989) phát triển dựa trên Thuyết h nh động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) sau khi nghiên cứu sự ứng d ng công nghệ tại hàng loạt doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các nghiên cứu chi phép F.D Davis đưa ra giả thuyết v sự “chấp nhận” c ng nghệ trong hoạt động của mọi thành viên trong tổ chức.
Lĩnh vực vận dụng:
Mô hình TAM chuyên sử d ng để giải thích và dự đoán v sự chấp nhận và sử d ng một công nghệ. TAM cung cấp một cơ sở cho việc khảo sát tác động của những nhân tố ên ngo i đối với ni m tin ên trong thái độ và dự đ nh (Davis & cộng sự), giải thích hành vi của người sử d ng qua nghiên cứu mẫu nhi u người sử d ng công nghệ.
23
Nguồn: Davis và cộng sự, 1989
SƠ Ồ 2.5: MÔ HÌNH CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ (TAM)
M h nh T M đã được kiểm đ nh rộng rãi ở nhi u l nh vực công nghệ và nhi u nước trên thế giới như: Xu hướng sử d ng E-Ticking của h nh khách người Trung Quốc trong l nh vực h ng kh ng Wan & he 2004 ; Xu hướng sử d ng Mobile Internet của những người sử d ng mobile phone ở Hàn Quốc heong & Park 2005 ; Ý đ nh sử d ng Internet của sinh viên Ấn ộ Fusilier & urla hji 2005 . Kết quả các nghiên cứu n y đ u cho thấy mô hình TAM giải th ch được xu hướng và các yếu tố quyết đ nh sử d ng công nghệ mới của người dùng.
Mô hình TAM g m các thành phần: hữu ích cảm nhận, dễ sử d ng cảm nhận thái độ sử d ng công nghệ v xu hướng sử d ng công nghệ (Davis, 1989).
Trong đó:
+ iến ên ngo i: L những nh n tố ảnh hưởng đến ch lợi cảm nhận v ễ sử ng cảm nhận của một người trong việc chấp nhận sản ph m ch v (Venkatesh & Davis, 2000).
+ Sự hữu ch cảm nhận: l mức độ m một người tin rằng việc sử ng một hệ thống đặc thù sẽ n ng cao kết quả c ng việc của họ (Davis, 1989).
+ Sự ễ sử ng cảm nhận: l mức độ m một người tin rằng việc sử ng hệ thống c ng nghệ kh ng l m tốn nhi u thời gian của họ (Agarwal & Prasad, 1999).
+ Thái độ: l cảm giác t ch cực hoặc tiêu cực đối với việc thực hiện h nh vi. + ự đ nh h nh vi: ch u sự ảnh hưởng của thái độ v sự hữu ch cảm nhận.
2.6 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Ề XUẤT Biến bề ngoài Sự hữu ích cảm nhận Sự dễ sử dụng cảm nhận Thái độ sử dụng Ý định Thói quen sử dụng hệ thống
2.6.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Trên cơ sở nghiên cứu các mô hình ứng d ng TAM trong l nh vực Internet Banking ở một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam và xem xét những yếu tố đặc thù tại đ a tỉnh ng Nai đ t i đã h nh th nh m h nh nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết đ nh sử d ng Internet Banking của khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh tỉnh ng Nai.
(Nguồn: đề xuất của tác giả )
SƠ Ồ 2.6: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Ề XUẤT Các iến trong mô hình :
- 01 Biến ph thuộc: Quyết đ nh sử d ng - 05 Biến độc lập:
+ Sự tin tưởng cảm nhận + Sự rủi ro cảm nhận + Sự tiện lợi
+ Website thân thiện + Thái độ
Sự tin tƣởng cảm nhận
Sự rủi ro cảm nhận
Sự tiện lợi
Website thân thiện
Thái độ
25
Một biến trong m h nh T M được giữ nguyên l Thái độ, bài luận văn nghiên cứu thêm 4 biến là sự tin tưởng cảm nhận, rủi ro cảm nhận, Website thân thiện và sự tiện lợi.
Nhƣ vậy, mô hình hồi quy dự kiến nhƣ sau: QD = β0 + β1TT + β2 RR + β3TL + β4WT+ β5TD + m
Trong đó:
+ Q : Ý đ nh sử d ng MB của khách hàng + TT: Biến “ Sự tin tưởng cảm nhận” + RR: Biến “ Sự rủi ro cảm nhận” + TL: Biến “ Sự tiện lợi”
+ WT: Biến “ We site thân thiện” + TD: Biến “ Thái độ”
+ β0 β1 β2 β3 β4 β5 : Các hệ số h i quy tương ứng với các biến + Các giả thuyết nghiên cứu
BẢNG 2.1: CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Giả thuyết Phát biểu Dấu kỳ vọng
H1 Sự tin tưởng cảm nhận có tương quan thuận với
quyết định sử dụng IB của khách hàng +
H2 Sự rủi ro cảm nhận có tương quan thuận với quyết
định sử dụng IB của khách hàng +
H3 Sự tiện lợi có tương quan thuận với quyết định sử
dụng IB của khách hàng. +
H4 Website thân thiện có tương quan thuận với quyết
định sử dụng IB của khách hàng. +
H5 Thái độ có tương quan thuận với quyết định sử
dụng IB của khách hàng. +
2.6.2 Cơ sở lý thuyết về mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập.
Sự tin tƣởng cảm nhận (TT):
Là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự chấp nhận và sử d ng IB (Surapong Prompattanapakdee, 2009). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng khách h ng kh ng tin tưởng d ch v IB vì các lý do: sự an toàn, uy tín của Ngân hàng, bảo mật.
Một hệ thống không an toàn có thể dẫn đến nhi u vấn đ như hệ đi u hành b xâm nhập và phá huỷ gián đoạn truy cập thông tin, mất cắp dữ liệu. Vấn đ an toàn và bảo mật của hệ thống là một trong những nguyên nhân khiến cho người sử d ng không sẵn lòng sử d ng kênh IB. Nó ảnh hưởng đến lòng tin của khách hàng. Nếu khách hàng tin rằng kênh thanh toán trực tuyến kh ng đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin cá nhân của họ thì có thể họ không sử d ng chúng. i u này làm giảm mức độ tin tưởng của khách hàng và cuối cùng có thể ngăn cản họ thực hiện các giao d ch trực tuyến.
Hiện nay mối quan t m h ng đầu của khách hàng là vấn đ an toàn và bảo mật thông tin giao d ch thông qua mạng Internet. Do vậy, sự tin tưởng vào hệ thống của người sử d ng là một thuận lợi cho việc chuyển dần các hình thức kinh doanh từ Ngân hàng truy n thống sang Ngân hàng trực tuyến. Xuất phát từ sự tin tưởng khách hàng sẽ đi đến nhận thức các rủi ro mà họ có thể gặp phải trong quá trình họ sử d ng d ch v .
Trong nghiên cứu này, sự tin tưởng vào hệ thống được đánh giá trên cơ sở nhận thức cảm nhận của khách hàng v : vấn đ bảo mật thông tin, công nghệ Agribank sử d ng để phát triển IB, d ch v cung cấp, uy tín và tiếng tăm của ngân hàng.
Sự rủi ro cảm nhận (RR)
Có rất nhi u đ tài trong nghiên cứu đ cập đến nhân tố rủi ro cảm nhận. Tiêu biểu như Yousafzai (2005), nhận thức v rủi ro là một trong những nhân tố quan trọng quyết đ nh hành vi của khách hàng, hay trong nghiên cứu của Chan và Lu (2004) thì rủi ro cảm nhận là nhân tố tác động đến nhận thức hữu ích. Amini, Ahmadinejad & Azizi (2011) là một trong các nhân tố tác động trực tiếp đến sự chấp nhận IB. Hay trong nghiên cứu của Safeena, Date, Kammani (2011) là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến quyết đ nh của khách hàng sử d ng sản ph m IB. Sự rủi ro cảm nhận được xem là sự bất trắc mà khách hàng phải đối mặt khi họ
27
không thể lường trước được hậu quả của quyết đ nh sử d ng. Khách hàng b ảnh hưởng bởi các rủi ro mà họ nhận thức, cho dù rủi ro đó có t n tại hay không thì cho rằng khách hàng rất tin tưởng hệ thống Ngân hàng của mình thì họ vẫn kém tin tưởng vào công nghệ. Trong đi u kiện Việt Nam khi còn hạn chế nhi u mặt v kỹ thuật an to n th ng tin chưa có một bộ luật thống nhất v thương mại điện tử và tâm lý ngại tiếp xúc với máy móc là những cản trở lớn đối với sự phát triển của thương mại điện tử nói chung và sự phát triển của d ch v Ngân hàng truy n thống sang Ngân hàng trực tuyến nói riêng.
Sự tiện lợi (TL)
Sự tiện lợi là một thuộc tính chất lượng trong nhận thức hữu d ng trong việc sử d ng Internet Banking l m tăng sự thoải mái và tiết kiệm trong công việc. Nghiên cứu của Lichtenstein & Williamson 2006 đã cho thấy ảnh hưởng của thói quen đến nhận thức v sự tiện lợi và nhấn mạnh sự khác biệt giữa các độ tuổi và giới tính khác nhau v sự tiện lợi.
Website thân thiện với ngƣời dùng (WT)
Một trang mạng m người dùng có thể tương tác với hệ thống thông tin một cách trôi chảy và họ cảm thấy việc sử d ng IB là dễ dàng hay không quá phức tạp. Người sử d ng cảm thấy hệ thống là hữu ch đối với họ khi họ thực hiện các thao tác một cách nhanh chóng, dễ sử d ng, và nâng cao hiệu quả của hoạt động mà họ thực hiện. Trái lại, khách hàng sẽ không cảm nhận được lợi ch m I đem lại nếu họ không thấy hệ thống là dễ sử d ng. Bên cạnh đó, khách h ng thường tỏ thái độ tốt đối với một hệ thống mạng khi họ cảm thấy được sử thuận tiện khi sử d ng hệ thống đó hơn các hệ thống khác. Bài nghiên cứu của Michael, Christopher Gan và Junhua Du (2012) cho rằng một website thân thiện với người dùng thì cần có nhi u yếu tố như: rõ ràng, dễ hiểu, xử lý các giao d ch một cách nhanh chóng đa ạng các loại d ch v và các thông tin cần được cập nhật k p thời và chính xác.
Thái độ (TD)
Theo đó cá nh n sẽ có ý đ nh sử d ng hệ thống khi họ có thái độ tích cực v ngược lại không chấp nhận hệ thống khi có thái độ tiêu cực đối với việc sử d ng (Davis và cộng sự, 1989).
Cá nhân có quyết đ nh sử d ng khi họ có thái độ tích cực rằng sẽ nâng cao hiệu quả công việc của họ.
2.7 THỰC TRẠNG VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH ỒNG NAI 2.7.1 Tổng quan về Agri an chi nhánh ồng Nai
Hai mươi mốt năm trước trên mảnh đất ng Nai gri ank ng Nai đã ch nh thức được thành lập. Hoạt động trên một mảnh đất có nhi u thuận lợi, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển N ng th n chi nhánh ng Nai đã thực sự tìm thấy một mi n đất l nh để ươm mầm và phát triển sự nghiệp của mình.
Năm 1988 thực hiện chủ trương chuyển đổi hoạt động ngân hàng từ cơ chế bao cấp sang chuyên doanh theo Ngh đ nh 53/H T ng y 26/3/1988 của Hội đ ng Bộ trưởng, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp ng Nai chính thức được thành lập v o ng y 1/7/1988 trên cơ sở nhận bàn giao từ NHNN tỉnh. Mạng lưới hoạt động của chi nhánh lúc này g m Hội sở tại thành phố Biên Hòa với 15 chi nhánh và phòng giao d ch.
Năm 1990 theo Quyết đ nh 400/CT ngày 14/11/1990 của Chủ t ch Hội đ ng Bộ trưởng, Ngân hàng Phát triển Nông Nghiệp Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh ng Nai trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo quyết đ nh 603/NH-Q ng y 22/12/1990 của Thống đốc Ngân h ng Nh nước Việt Nam.
Năm 1996 hi nhánh Ng n h ng N ng nghiệp ng Nai được thành lập lại ưới tên gọi là Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh ng Nai (gọi tắt là gri ank ng Nai) theo quyết đ nh 280/Q -NH5 của Thống đốc Ng n h ng Nh nước Việt Nam.
Hiện nay trên đ a n ng Nai đã có chi nhánh của nhi u Ng n h ng Thương mại v các Tổ chức T n ng. Trong đó có gri ank - hi nhánh ng Nai - đơn v th nh viên trực thuộc gri ank l oanh nghiệp Nh nước hạng 1 với quy m kinh oanh lớn góp phần đáng kể v o quá tr nh phát triển kinh tế xã hội ng Nai. ơ cấu tổ chức ộ máy đi u h nh của chi nhánh ng Nai ao g m:
29
7 ph ng chuyên m n nghiệp v : Ph ng kế hoạch – kinh oanh; Ph ng kinh oanh ngoại hối; Ph ng kế toán ng n quỹ; Ph ng điện toán; Ph ng ch v v Marketing; Ph ng kiểm tra kiểm soát nội ộ; Ph ng h nh ch nh nh n sự.
ác chi nhánh loại 3 chi nhánh hoạt động hạn chế được nh nước xếp hạng oanh nghiệp hạng 3 v oanh nghiệp chưa xếp loại . ưới chi nhánh loại 3 có các ph ng giao ch trực thuộc.
ác ph ng giao ch trực thuộc gri ank .
án ộ: G m 518 nh n viên trong đó: tr nh độ Thạc s 20 người chiếm 3 86% ại học 415 người chiếm 80 12%.
Tại chi nhánh v huyện đ u có các ph ng chuyên đ theo cơ cấu tổ chức ộ máy đáp ứng được yêu cầu nhiệm v kinh oanh.
V mạng lưới các điểm giao ch của gri ank - hi nhánh ng Nai cơ ản phủ khắp đ a n đáp ứng được yêu cầu giao ch ti n gửi cấp t n ng v thanh toán của khách h ng. T nh đến 31/12/2017 hệ thống mạng lưới của chi nhánh gri ank ng Nai g m: 01 chi nhánh loại 1; 13 chi nhánh loại 3. Trong đó có 2 chi nhánh loại 3 nằm tại trung t m của khu c ng nghiệp ; 26 ph ng giao ch. Trong đó có 2 ph ng giao ch tại trung t m khu c ng nghiệp .
Hiện nay gri ank - hi nhánh ng Nai l đơn v có mạng lưới quy m hoạt động ngu n nh n lực th phần kinh oanh lớn nhất v l đơn v chủ lực cấp t n ng trên đ a n n ng nghiệp n ng th n ng Nai.
2.7.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank ồng Nai giai đoạn 2015-2017
Như đã ph n t ch ở trên giai đoạn 2015-2017 l giai đoạn khó khăn chung của n n kinh tế nhưng gri ank - hi nhánh ng Nai lu n nổ lực vượt ậc của trong hoạt động kinh oanh hoạt động của chi nhánh vẫn phát triển ổn đ nh v đạt được sự tăng trưởng vững chắc h ng năm. Hầu hết các chỉ tiêu kinh oanh h ng năm đ u đạt v vượt so với kế hoạch được gri ank giao đảm ảo đ nh hướng phát triển v qua đó góp phần t ch cực v o sự phát triển kinh tế - xã hội ng Nai.
Hoạt động huy động vốn: Huy động vốn lu n l cuộc cạnh tranh gay gắt nhất giữa các tổ chức t n ng v huy động vốn sẽ quyết đ nh đến quy m tăng trưởng t n ng đ ng thời huy động vốn c n tạo ngu n để kinh oanh những sản ph m ch v khác. Những năm gần đ y nhu cầu vốn t n ng thường tăng cao nhưng ngu n vốn giảm sút o t nh h nh kinh tế khó khăn lãi suất được NHNN quản lý chặt chẽ hơn nên kh ng c n l yếu tố hấp ẫn v hầu hết các khách h ng rút vốn để đầu tư sang l nh vực khác ch nh đi u n y đã l m cho hoạt động huy động vốn của các NHTM trở nên khó khăn hơn. Mặc ù m i trường kinh oanh có nhi u iến động v nhi u khó khăn nhưng gri ank chi nhánh ng Nai vẫn đạt được một số kết quả nhất đ nh trong hoạt động huy động vốn. Tổng vốn huy động nh n chung lu n đảm ảo năm sau cao hơn năm trước v đạt/vượt mức chỉ tiêu kế hoạch đ ra. T nh h nh kinh tế trong 2 năm 2015, 2016 ch nh l nguyên nh n ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động huy động vốn của