đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu:
2.2.4.1. Đánh giá lâm sàng:
Mỗi bệnh nhân có một “phiếu theo dõi nghiên cứu” riêng. + Phần hành chính:
- Họ và tên, tuổi và giới tính. - Nghề nghiệp.
- Địa chỉ, số điện thoại. - Ngày khám bệnh. + Hỏi bệnh:
- Thời gian xuất hiện bệnh? trong hoàn cảnh nào? gồm những triệu chứng gì? lần đầu tiên hay lần thứ mấy?
- Quá trình tự điều trị và tuyến dưới đã xử trí những thuốc gì? liều lượng và thời gian? kÕt quả diễn biến các triệu chứng như thế nào?
- Tình trạng sử dụng kháng sinh trước khi đến khám bệnh: Loại kháng sinh? liều lượng thuốc? thời gian dùng?
+ Tiền sử các bệnh mắt liên quan? có viêm long đường hô hấp trên? + Các triệu chứng cơ năng:
- Mắt đỏ, ngứa mắt?
- Cảm giác bỏng rát, cộm như có dị vật? - Tiết tố kết mạc: tính chất?
- Chói ánh sáng, chảy nước mắt? - Thị lực:
Chúng tôi sử dụng bảng thị lực Landolt, chia thị lực ra 3 mức độ: Mức độ < 3/10. Mức độ 3/10 đến 7/10. Mức độ >7/10. + Khám và ghi nhận các tổn thương: - Phù nề mi mắt. - Cương tụ kết mạc. - Nhó gai.
- Xuất huyết dưới kết mạc. - Phù kết mạc.
- Hét.
- Màng kết mạc, giả mạc. - Tình trạng giác mạc. + Các triệu chứng toàn thân:
- Hạch trước tai. - Hạch dưới hàm.
- Viêm đường hô hấp trên.
+ Lấy tiết tố kết mạc, chất nạo kết mạc để làm xét nghiệm soi tươi, soi trực tiếp, nuôi cấy vi khuẩn và xét nghiệm tế bào học kết mạc.
- Với những bệnh nhân chưa sử dụng thuốc kháng sinh: lấy tiết tè và nạo tế bào kết mạc làm xét nghiệm ngay.
- Những bệnh nhân đang dùng thuốc kháng sinh tại chỗ: cho vệ sinh tại mắt bằng dung dịch nước muối sinh lý, ngõng dùng thuốc kháng sinh trong vòng 24h, ngày hôm sau lấy bệnh phẩm để làm xét nghiệm vi sinh vật và tế bào học kết mạc.