1. Quy trình tháo lắp
* Quy trình tháo (Sản phẩm ứng dụng cơ cấu treo độc lập trên xe LADA )
STT NỘI DUNG DỤNG CỤ CHÚ Ý
1 Chuẩn bị, quan sát vị trí lắp ghép
Tủ đồ nghề Quan sát các mối lắp ghép
2 Tháo các bu lông tích kê Súng hơi,Túyp lốp (khẩu 22)
Nới đều,Cẩn thận tránh tai nạn
3 Kích xe lên lấy lốp ra ngoài Kích thủy lực,bệ kê Kê chèn cẩn thận
4 Tháo tay đòn trên Clê, khẩu 17-19 Kích xe lên cho cơ cấu ở
trạng thái tự do
5 Tháo bộ giảm chấn Clê, khẩu 17-19 Lấy từ từ cận thận chú ý vị trí lắp
6 Lấy lò xo ra khỏi vị trí lắp Quan sát chi tiết 7 Tháo ngõng trục ra khỏi vị trí
lắp
Clê, khẩu 19-22 Cẩn thận tránh rơi vào chân
8 Tháo tay đòn dưới Clê, khẩu 19-22
* Quy trình lắp: Trong quá trình tháo lắp thường xảy ra một số các dạng hỏng cơ bản sau:
TT Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Cách phòng ngừa
I- Khi tháo
1 Lựa chọn và sử dụng dụng cụ không chính xác.
Không quan sát và xác định không đúng kích thước của các đinh và ốc.
Quan sát kỹ mối ghép và thực hiện theo phiếu hướng dẫn
2 Làm rơi chi tiết và dụng cụ Không cẩn thận Làm chậm và cẩn thận
theo chỉ dẫn trong phiếu h/dẫn
3 Tháo sai bước Không theo phiếu hướng dẫn Xem và nghiên cứu
phiếu hướng dẫn. 4 Làm chờn ren, giác các
đinh và ốc
Thao tác không chuẩn, bất cẩn hoặc dùng không đúng dụng cụ
Làm chậm, xem xét và sửa sai các thao động tác
5 Khi tháo lò không chú ý bị lò xo bật vào người gây tai nạn
Khi tháo không để hệ thống ở trạng thái tự do Quan sát và kích sát xi lên để hệ thống ở trạng thái tự do (lò xo ở trạng thái tự do) II- Khi lắp 1 Lò xo bị lệch, không trùng gờ định vị. Do quan sát và điều chỉnh chưa đúng vị trí Quan sát kỹ, thực hiện theo hướng dẫn 2 Lắp sai vị trí của lò xo và giảm chấn
Do không quan sát Quan sát và lắp lại
3 Lắp sai tay đòn Do không quan sát và điều chỉnh chưa đúng, vặn chưa đủ lực Quan sát và điều chỉnh và siết chặt các đều các ốc 4 Các đinh và ốc bi chờn ren, giác
Do gá lệch ren hoặc vặn quá chặt hoặc không đúng dụng cụ
Gá hết ren rồi mới dùng dụng cụ, vặn vừa tay
2. Bảo dưỡng
- Tiến hành tháo, lắp dùng xà phòng làm vệ sinh các chi tiết lau xịt khô các chi tiết và sắp xếp gọn theo thứ tự
- Kiểm tra tình trạng hư hỏng của từng chi tiết .
- Quan sát những hư hỏng thông thường như nứt, vỡ của các chi tiết mà mắt ta có thể trông thấy .
3. Sửa chữa
- Lò xo Lò xo ở hệ thống treo độc lập bị gãy: Lò xo hình trụ ở hện thống treo dùng để nhận dao động của một trong các bánh xe. Lò xo bị gãy do ôtô chịu quá tải hoặc khi ôtô chạy nhanh trên đường gồ ghề.
Lò xo hỏng sẽ gây nên tiếng gõ ở hệ thống treo. Lò xo phải thay mới, gãy, nứt, giảm tính đàn hồi thì thay mới.Các tay đòn nếu mòn nhiều, bị ăn mòn hóa học nhiều thì thay mới
- Đệm cao su dùng để giảm chấn, giảm dao động va quệt khi đệm cao su hỏng thì phải
tiến hành thay thế đệm mới.
- Tay đòn trên và dưới bi mòn do làm việc lâu ngày không bảo dưỡng, va quệt với chi
tiết khác. Nếu bi mòn thì có thể dùng phương pháp hàn đắp gia công lại.Nếu hư hỏng nặng thì yêu cầu phải thay mới
- Ngõng trục được lắp cùng nhóm của cơ cấu treo dùng để lắp mooay ơ. Nếu ngõng trục bị mòn ít thì có thể hàn đắp gia công lại, nếu bi chơn ren thì có thể ta rô ren mói theo kích thước sửa chữa sau đó thay ê cu.
BÀI 3: SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ GIẢM XÓC
* Mục tiêu thực hiện:
Học xong bài này học viên sẽ có khả năng:
2-Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ giảm xóc..
3-Tháo lắp,nhận dạng và kiểm tra, bảo dưỡng sửa chữa được bộ giảm xóc đúng yêu cầu kỹ thuật.