- Nếu trái phiếu trả lãi định kỳ 2 lần trong năm thì MD được tính như sau:
a) Mô hình tổng quát Sự tăng trưởng của EPS
Sự tăng trưởng của EPS Ta có:
Suy ra:
Vậy:
= Công thức định giá cổ phiếu:
(3.12)
Với tỷ lệ chi trả cổ tức trong kỳ t.
Chia 2 vế của (3.12) cho ta được hệ số P/E chuẩn (3.13)
b) Mô hình hệ số P/E với EPS không đổi
EPS = D = Theo (3.13) ta có hệ số P/E chuẩn:
(3.14)
c) Mô hình hệ số P/E với EPS tăng trưởng đều
Nếu EPS tăng trưởng đều với nhịp tăng trưởng g có nghĩa là tỷ lệ chi trả =p (hằng số)
ROE không đổi và
g=ROE(1- p)=ROE - b (3.15)
Với b là tỷ lệ thu nhập để lại, p là tỷ lệ chi trả cổ tức Nhịp tăng trưởng g của EPS cũng chính là nhịp tăng trưởng của cổ tức trong mô hình
Gordon, thật vậy
Ta có: =(1+g)
suy ra: p=(1+g)p
Theo công thức (3.5) của mô hình Gordon với điều kiện k > g ta có:
Do =p suy ra hệ số P/E chuẩn
(3.16)
Nếu dự đoán (kỳ vọng) hệ số EPS và cổ tức D của công ty ta có thể tính hệ số P/E kỳ vọng (kỳ hạn) và tính giá kỳ vọng (giá tương lai – Future Price) của cổ phiếu. Tính PV của cổ tức và giá kỳ vọng và so sánh với thị giá cổ phiếu để quyết định đầu tư. Ta tính
P/E kỳ hạn.
Ký hiệu và là EPS và cổ tức dự đoán (kỳ vọng), khi đó
Tỷ lệ chi trả cổ tức kỳ vọng:
Theo mô hình Gordon: =
Theo (3.16) ta có hệ số P/E chuẩn kỳ hạn là
= (3.17)
= (3.18)
Chú ý: Từ (3.17) ta suy ra:
p=1- (3.19)
Do đó ta có thể lập công thức tính P/E kỳ vọng theo ROE kỳ vọng:
= (3.20)