52GI Ả I TRÌNH

Một phần của tài liệu gop-y-du-thao-hien-phap-do-anh-tuan (Trang 52 - 54)

79, lý do phân tích nói ở điều

52GI Ả I TRÌNH

XÓA BỎ

GÓP Ý DỰ THẢO

(chữ xanh có gạch chân là phần thêm vào; chữđỏ có gạch ngang là phần xóa bỏ)

GIẢI TRÌNH Điều 107 (sửa đổi, bổ sung Điều 126, Điều 127)

1. Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.

Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cáo và các Tòa án khác do luật định, đảm bảo mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung

ương có ít nhất 1 tòa án nhưng không quá 5 tòa án.

2. Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ

chức và Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

3. Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệtđể luận tội chủ tịch nước hoặc chủ tịch quốc hội, tuy nhiên, hình phạt cao nhất trong trường hợp này là cách chức, tuy nhiên, người bị kết luận có tội có thể bị truy tố, xét xử và trừng phạt theo luật định.

Điều 108 (sửa đổi, bổ sung các điều 129, 130, 131, 132 và 133)

1. Việc xét xử của Toà án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ

trường hợp do luật định.

2. Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội thẩm.

3. Toà án nhân dân xét xửnhanh chóng, công khai tại nơi xảy ra sự việc, trừ trường hợp do luật định.

4. Toà án nhân dân xét xử tập thể và quyết định theo đa số, trừ trường hợp do luật định.

Lý do bỏ hậu tố “nhân dân” đã phân tích tại điều 69, điều 75

Lý do bỏ cụm “xã hội chủ nghĩa” nói ở điều 1 Cách tổ chức tòa án như hiện tại

(mỗi huyện một tòa án, mỗi vụ án lại có vài thầm phán xét xử) vừa tốn người lại vừa tốn cơ sở vật chất, số vụ án xét xử mỗi năm (chia theo đầu người) của mỗi tòa thường thấp, khó nâng cao trình độ thẩm phán

Hiến pháp viết cứ như thừa nhận sự thật hiển nhiên là quyết định của Tòa án có thể bị can thiệp được vậy???

Loại bỏ quy định về hội thẩm trong tòa án. Không để chế độ xét xử tập thể và trách nhiệm oan sai được chia nhỏ như hiện nay (khoản 4). Đưa chế độ bồi thẩm đoàn là bên buộc tội+luật sư là bên bào chữa, quan tòa ở giữa phân xử. Hội thẩm nhân dân hiện nay không có nhiều tác dụng.

Đảo lại trật tự ưu tiên, đặt “nhân dân” lên trước “nhà nước”, không thế sao lại gọi “nhà nước của dân, do dân, vì dân”??

“Tình hình đặc biệt” là một khái niệm mơ hồ. Đoạn bổ sung đề nghị viết như Khoản 3 điều 1 hiến pháp Mỹ

Điều bổ sung, sửa đổi thứ 6 của Hiến pháp Mỹ viết hay hơn. Điều 10, điều 11 tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948.

53

GIẢI TRÌNH (chữ xanh có gGÓP ạch chân là phÝ DỰ THẢO n thêm vào; chữđỏ có gạch ngang là phần xóa bỏ)

GIẢI TRÌNH 5. Nguyên tắc tranh tụng tại phiên tòa được bảo đảm.

6. Chếđộ xét xử sơ thẩm và phúc thẩm được bảo đảm.

7. Quyền bào chữa của bị can, bị cáo, người bị tạm giữ, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp của đương sự được bảo đảm. Bị can, bị cáo Mọi người đều có thể tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa nhằm bảo vệ các lợi ích hợp pháp của mình; đương sự có thể tự mình, nhờ

luật sư hoặc người khác bảo vệ lợi ích hợp pháp.

Điều 109 (sửa đổi, bổ sung Điều 134)

1. Tòa án nhân dân tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của các Tòa án khác. 3. Tòa án nhân dân tối cao thực hiện việc tổng kết, hướng dẫn thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.

Điều 110 (sửa đổi, bổ sung Điều 128, Điều 135)

1. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao do Quốc hội bầu. Nhiệm kỳ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ của Quốc hội.

Việc bổ nhiệm, nhiệm kỳ của Chánh án Tòa án khác do luật định.

2. Chánh án Toà án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước. Chánh án các Tòa án khác báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân theo quy định của luật chánh án tòa án tối cao.

3. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức và nhiệm kỳ của Thẩm phán; việc bầu và nhiệm kỳ của Hội thẩm Tòa án nhân dân do luật định.

Trong điều 11 bộ luật tố tụng hình sự đã đảm bảo quyền có luật sư bào chữa của “người bị tạm giữ”, cớ sao Hiến pháp lại tước bỏ

Không giới hạn việc bào chữa chỉ là bị can, bị cáo mà mọi người, chỉ cần có dính líu đến pháp luật đều có quyền này. Việc bỏ hậu tố “nhân dân”

được phân tích tại điều 69 và điều 75, việc bỏ cụm “xã hội chủ nghĩa” được phân tích tại điều 1

Việc bổ nhiệm đã quy định tại điều 93, về nhiệm kỳ, cần cân nhắc tư duy nhiệm kỳ của hiến pháp VN với tư duy “thẩm phán suốt đời” trong khoản 1 điều 3 hiến pháp Mỹ

Việc bỏ hội đồng nhân dân đã phân tích tại điều 6. Việc báo cáo trước chánh án tòa án tối cao là báo cáo theo ngành dọc.

Viết lại cho gọn hơn ở ngay phần trước Tòa tối cao hướng dẫn công tác xét xử, điều này kết hợp với việc công khai bản án sẽ tạo ra “tiền lệ pháp” = pháp luật cải tiến liên tục, nhanh chóng phát hiện ra lỗi, kẽ hở của luật

Đề nghị chế độ “thẩm phán suốt đời”, bỏ “hội thẩm nhân dân” (chú ý khoản 3 điều 93)

54 GIẢI TRÌNH

Một phần của tài liệu gop-y-du-thao-hien-phap-do-anh-tuan (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)