Chấ tơ nhiễm lan truyền trong đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội (Trang 67 - 68)

VII. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án

2.1. Chấ tơ nhiễm lan truyền trong đất

Nguồn: Fetter, (1988) [51], Wise, 1994 [112]

Sự xâm nhập của chất ơ nhiễm vào mơi trường đất được thực hiện thơng qua hoạt tính của keo đất và nước trong đất.

Định nghĩa và cấu tạo của keo đất: Là hạt vật chất mang điện được cấu tạo bởi 4 lớp tính từ trong ra ngồi

-Trong cùng là nhân, thường là hợp chất vơ cơ hay hữu cơ. Cĩ thể là axít silic hoặc oxit sắt, oxit nhơm, hoặc KBr.

-Lớp thứ 2 là lớp mang điện, thường là điện âm (sẽ là keo âm) gọi là lớp ion quyết định thế hiệu của keo. Nếu lớp này mang điện dương sẽ là keo dương.

-Lớp thứ 3 là lớp ion mang điện trái dấu với lớp thứ hai. Đặc tính của lớp ion này là cố định và được mang tên là ion khơng di chuyển.

-Lớp cuối cùng là lớp ion trao đổi cĩ điện cùng dấu, cùng điện với lớp thứ 3 nhưng nĩ cĩ khả năng trao đổi với mơi trường bên ngồi bởi vì lực liên kết đối với nĩ kém bền vững so với lớp thứ 3.

Khi chảy qua khoảng trống của của hạt đất, dịng chảy liên tục đổi hướng, phân dịng dẫn đến việc dịng được khuấy trộn thủy lực. Trường hợp này được gọi là phân tán cơ học hay phân tán thủy lực. Hệ quả của hiện tượng này sẽ dẫn đến phạm vi ảnh hưởng cũng

như nồng độ chất ơ nhiễm khác nhau trong đất. Nếu nguồn ơ nhiễm là nguồn điểm, dưới tác động của dịng chảy, sự phân tán cơ học, thể tích (hay phạm vi ảnh hưởng) của chất ơ nhiễm tăng lên, do sự hịa tan và thấm của nước trong đất, theo thời gian chất ơ nhiễm sự bị pha lỗng. Nếu nguồn ơ nhiễm là nguồn liên tục, dưới tác động của dịng chảy và cơ chế phân tán cơ học, chất ơ nhiễm sẽ lan rộng theo hướng dịng chảy và cũng được pha lỗng theo thời gian như nguồn điểm.

Về cơ bản, quá trình lan truyền của chất ơ nhiễm hịa tan được biểu diễn như trên, tuy nhiên trong thực tế cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự lan truyền bao gồm các yếu tố vật lý, hĩa học và sinh học của đất cũng như bản chất hĩa học, hĩa lý của chất thải.

Như vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của các bãi chơn lấp đến mơi trường đất một cách cụ thể định lượng các quá trình liên quan, định lượng các thành phần lan truyền trong cơ chế lan truyền đối với nguy cơ ơ nhiễm đất tại khu vực bãi chơn lấp chất thải sinh hoạt là một vấn đề cấp thiết. Chính vì vậy, đề tài định hướng nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chơn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh, nhằm nghiên cứu nguy cơ lan truyền chất ơ nhiễm phát sinh từ bãi chơn lấp đến mơi trường đất để đánh giá và dự báo mức độ ảnh hưởng ơ nhiễm kim loại nặng của bãi chơn lấp là rất cĩ ý nghĩa về mặt khoa học và thiết thực đối với thực tiễn cuộc sống ở Việt Nam.

Sự phân bố của cấu trúc địa tầng sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố của đường lan truyền, rộng hay hẹp đơi khi làm hình thành dịng chảy trong các vết gãy địa tầng.

Đất được xem là một nơi tiếp nhận chủ yếu những sản phẩm và chất thải được sử dụng trong xã hội hiện đại của chúng ta. Khi các chất này được đưa vào trong đất, quá trình vận chuyển và chuyển hĩa của chúng trở thành một chu trình ảnh hưởng đến tất cả các sinh vật sống trong mơi trường đất. Để hiểu rõ sự vận chuyển của chúng trong mơi trường đất, chúng ta cần cĩ những khái niệm tổng quát về những chất ơ nhiễm, những phản ứng của chúng trong đất, và những phương cách hữu hiệu để tiêu hủy, hoặc làm ổn định – cố định chúng trong mơi trường đất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(189 trang)
w