VII. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
3.2.2. Hàm lượng kim loại nặng trong nước rỉ rác
Trong số các thành phần chất gây ơ nhiễm khác nhau trong nước rỉ rác, các kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng, cần được chú ý nhiều hơn vì tác hại của chúng đối với mơi trường và ảnh hưởng đến quá trình xử lý sinh học. Cĩ nhiều loại kim loại nặng trong nước rỉ rác, các kim loại khơng hịa tan trong chất thải được chuyển đổi thành các kim loại hịa tan và sau đĩ hịa tan trong nước rỉ rác thơng qua các phản ứng vật lý và hĩa học.
Nước rỉ rác đã được lấy tại hố thu nước rỉ rác và phân tích hàm lượng kim loại nặng tại phịng thí nghiệm của Viện Hàn lâm khoa học và Cơng nghệ Việt nam. Mẫu lấy vào 2 thời điểm: tháng 3-4 và tháng 7-8 năm 2016 và tháng 3-4 và tháng 7-8 năm 2017. Tổng lượng mẫu đã lấy 2 năm là 24 mẫu, số liệu phân tích trình bày trong bảng 3.9 là kết quả trung bình của từng đợt lấy mẫu (6 mẫu/lần).
Mẫu nước rỉ rác được phân tích để kiểm chứng hàm lượng ơ nhiễm kim loại nặng trong nước rỉ rác nếu so sánh với các qui chuẩn nhà nước ban hành. Từ kết quả minh chứng đĩ để thấy mức độ và nguy cơ ơ nhiễm mơi trường trong trường hợp sự cố hoặc nước rỉ rác khơng được xử lý nếu thải ra nguồn tiếp nhận. Kết quả phân tích thể hiện trong bảng 3.6 và hình 3.11 cho thấy nồng độ As, Cd, Cr (III), Pb và Hg đều cao hơn giá trị cột A của QCVN 40:2011/BTNMT, hàm lượng Cr (III) và Pb vào tháng 8/2016 cao hơn giá trị cột B của QCVN 40:2011/BTNMT.
Bảng 3.6. Kết quả phân tích mẫu kim loại nặng trong nước rỉ rác Nồng độ chỉ tiêu KLN trong nước rỉ rác (mg/l)
Số hiệumẫu As Cd Cr Cu Fe Pb Zn Hg (III) M1 (3-4/2016) 0,20 0,10 1,80 0,20 3,10 0,60 0,94 0,07 M2 (7-8/2016) 0,16 0,08 0,95 0,14 2,65 0,13 0,15 0,06 M3 (3-4/2017) 0,24 0,04 1,23 0,05 8,45 0,53 1,4 0,08 M4 (7-8/2017) 0,13 0,06 1,10 0,019 6,60 0,29 1,05 0,02 QCVN Cột A 0,05 0,05 0,20 2,00 1,00 0,10 3,00 0,005 40:2011/BTNMT Cột B 0,10 0,10 1,00 2,00 5,00 0,50 3,00 0,01
Hình 3.11. Nồng độ của kim loại nặng trong nước rỉ rác tại bãi chơn lấp Kiêu Kỵ Nước rỉ rác lấy mẫu 2 đợt năm 2016 và 2017 được phân tích trong phịng thí nghiệm
chỉ tiêu hàm lượng kim loại nặng so với quy chuẩn QCVN 40/2011 là vượt quy chuẩn cho phép cột B bao gồm As của các mẫu M1, M2, M3, M4 tương ứng là 0,2; 0,16; 0,24; 0,13. Cr của các mẫu M1, M3, M4 tương ứng là 1,8; 1,23; 1,1. Fe của các mẫu M3, M4 tương ứng là 8,45; 6,60. Pb của các mẫu M1, M3 tương ứng là 0,6; 0,53.