Sự hỡnh thành nước rỉ rỏc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội (Trang 33 - 34)

VII. í nghĩa khoa học và thực tiễn của luận ỏn

1.3.2. Sự hỡnh thành nước rỉ rỏc

Nước rỉ rỏc cú thể được định nghĩa là nước bẩn thấm qua lớp rỏc của ụ chụn lấp, kộo theo cỏc chất ụ nhiễm từ rỏc chảy vào tầng đất ở dưới bói chụn lấp. Nước rỉ rỏc của bói chụn lấp được tạo thành chủ yếu do cỏc nguồn nước đưa vào ụ chụn lấp như nước mặt, nước mưa, nước cú trong chất thải...

Thành phần nước rỉ rỏc chịu tỏc động của nhiều yếu tố: thời gian chụn lấp, khớ hậu, mựa, độ ẩm của bói chụn lấp, mức độ pha loóng với nước mặt và nước dưới đất, loại rỏc chụn lấp. Ngoài ra độ nộn, loại và độ dày của nguyờn liệu phủ trờn cựng cũng tỏc động lờn thành phần của nước rỉ rỏc.

Qua bảng 1.6 cho thấy giỏ trị cỏc thành phần nước rỉ rỏc thay đổi trong phạm vi tương đối rộng đặc biệt là ở bói mới.

Thành phần hoỏ học của nước rỉ rỏc phụ thuộc lớn vào tuổi của bói chụn lấp, cỏc giai đoạn phõn huỷ. Nước rỉ rỏc ở pha axit cú pH thấp, BOD5, COD, TOC, dinh dưỡng và kim

loại nặng cao. Nước rỉ rỏc ở pha metan hoỏ cú giỏ trị pH từ 6,5  7,5, BOD5, COD, TOC, dinh dưỡng thấp đồng thời nồng độ kim loại nặng cũng thấp hơn vỡ hầu hết kim loại nặng ớt hoà tan ở giỏ trị pH cao.

Bảng 1.6. Hàm lượng cỏc chất ụ nhiễm trong nước rỉ rỏc theo thời gian Thành phần

Giỏ trị

Bói chụn lấp mới (dưới 2 năm) Bói chụn lấp cũ (trờn 10

năm) Khoảng Trung bỡnh

Nhu cầu oxy hoỏ sinh học (BOD5),mg/l

2.000 – 30.000 10.000 100 – 200 Tổng lượng cacbon hữu cơ

(TOC), mg/l

1.500 – 20.000 6.000 80 – 160

Nhu cầu oxy hoỏ hoỏ học (COD), mg/l

3.000 – 60.000 18.000 100 – 500

Tổng lượng chất rắn, mg/l 200 – 2.000 500 100 – 400

Nitơ hữu cơ, mg/l 10 – 800 200 80 – 120

Nitơ amon, mg/l 10 – 800 200 20 – 40

Nitrat, mg/l 5 – 40 25 5 – 10

Tổng lượng photpho, mg/l 5 – 100 30 5 – 10

Orthophotpho, mg/l 4 – 80 20 4 – 8

Độ kiềm theo CaCO3, mg/l 1.000 – 10.000 3.000 200 – 1.000

pH 4,5 – 7,5 6 6,6 – 7,5 Tổng độ cứng theo CaCO3, mg/l 300 – 10.000 3.500 200 – 500 Canxi, mg/l 200 – 3.000 1.000 100 – 400 Magie, mg/l 50 – 1.500 250 50 – 200 Kali, mg/l 200 – 1.000 300 50 – 400 Natri, mg/l 200 – 2.500 500 100 – 200 Clorua, mg/l 200 – 3.000 500 100 – 400 Sulphat, mg/l 50 – 1.000 300 20 – 50 Tổng lượng sắt, mg/l 50 – 1.200 60 20 – 200 Nguồn: Tchobanoglous G (1993), [101]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lan truyền kim loại nặng từ bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh tại Kiêu Kỵ, Gia Lâm, Hà Nội (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)