Tăng HA lă một yếu tố có ảnh hưởng rất nhiều đến quâ trình xơ vữa mạch, cũng còn lă yếu tố nguy cơ độc lập với bệnh lý mạch mâu ngoại vi[1].
Nghiín cứu của chúng tôi có 65,9% bệnh nhđn có tăng HA,vă tỷ lệ tăng HA tđm thu lă 65,9%, tăng HA tđm trương lă 82,9%, không có ý nghĩa thống kí giữa câc nhóm (p>0,05).
Nghiín cứu của Nguyễn Thị Nhạn- Đại học Y khoa Huế trín bệnh nhđn ĐTĐ có tăng HA ghi nhận có 46,15% bệnh nhđn có bệnh mạch mâu lớn, trong đó có 23,07% có biểu hiện tắc mạch chi vă băn chđn ĐTĐ.[17]
Nguyễn Hải Thủy khảo sât tỉ lệ tăng HA ở nhóm bệnh nhđn ĐTĐ lă 40,5%, ở nhóm bệnh nhđn có tăng HA thì tỉ lệ tổn thương ĐM2CD lă 48,9%.[23]
Nghiín cứu của Nguyễn Hải Thủy, Đăo Thị Dừa, Lí Văn Chi vă Nguyễn Ngọc Khiím (1994-2001) về đặc điểm bệnh lý băn chđn ĐTĐ nội trú tại bệnh viện trung ương Huế ghi nhận có 40,6% bệnh nhđn tăng HA.[4]
Nghiín cứu của Đăo Thị Dừa (2001) trín 50 bệnh nhđn ĐTĐ typ 2 nội trú có bệnh lý mạch mâu lớn ghi nhận có 90,91% bệnh nhđn tăng HA.[4]
Trương Vĩnh Long(2005) nghiín cứu trín 115 bệnh nhđn ĐTĐ typ 2 ghi nhận tỷ lệ bệnh nhđn tăng HA lă 60%, trong đó tỷ lệ tăng HA tđm thu chiếm tỷ lệ 36,52%.
Nghiín cứu của Nguyễn Thu Thảo vă Nguyễn Thy Khuí trín 92 bệnh nhđn ĐTĐ typ 2 mới văo viện ghi nhận tỷ lệ tăng HA lă 52,2%.[21]
Nghiín cứu của chúng tôi có 65,9% bệnh nhđn có tăng HA, trong đó tỷ lệ tăng HA tđm thu lă 65,9%, lă một tỷ lệ tương đối cao gần phù hợp với nghiín cứu của Đăo Thị Dừa do đều cùng nghiín cứu trín bệnh nhđn ĐTĐ có
bệnh lý băn chđn, sở dĩ không phù hợp với câc nghiín cứu khâc có thể do bệnh nhđn khi văo viện đê dùng thuốc hạ HA , không có bệnh lý băn chđn hoặc thời điểm lấy mẫu khâc nhau.
4.3.5.Vòng bụng nguy cơ ở bệnh nhđn có tổn thƣơng XVĐM
Nghiín cứu của chúng tôi ghi nhận có 26 bệnh nhđn bĩo phì dạng nam, chiếm tỷ lệ 63,41%, trong đó bĩo phì dạng nam ở nữ ( ? 80cm) 22 bệnh nhđn lă 84,6%, tỷ lệ năy cao hơn ở nam (vòng bụng ? 90cm) 4 bệnh nhđn lă 26,6%.
Nguyễn Thu Thảo, Nguyễn Thy Khuí (2003-2004) nghiín cứu biến chứng mạn trín bệnh nhđn ĐTĐ typ 2 mới chẩn đoân ghi nhận bĩo phì dạng nam chiếm tỷ lệ 31,5%, trong đó nữ bĩo phì (43,9%) nhiều hơn nam.[21]
Ở nghiín cứu của Đăo thị Dừa (2001) ghi nhận những bệnh nhđn ĐTĐ typ 2 có kỉm bĩo phì tỷ lệ bệnh ĐM2CD lă 82,35%.[4]
Nghiín cứu Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thy Khuí trín 92 bệnh nhđn ĐTĐ typ2 mới chẩn đoân ghi nhận tỷ lệ bĩo phì bụng lă 31,5% (nữ nhiều hơn nam) phù hợp với câc nghiín cứu trín, điều năy cho thấy tình hình bĩo phì dạng nam ở nữ tại Việt nam có xu hướng gia tăng rõ rệt.
4.3.6.Rối loạn Lipide mâu ở bệnh nhđn có XVĐM
Chỉ có một số nghiín cứu cho thấy có sự tăng lipid mâu ở câc bệnh nhđn bị bệnh ĐM chi dưới.Có sự tăng cao TG ở câc bệnh nhđn ĐTĐ có bệnh ĐM chi dưới lẫn câc bệnh nhđn chỉ có ĐTĐ. Mức độ tăng TG tuỳ thuộc văo loại ĐTĐ cũng như biện phâp điều trị.
Nghiín cứu của chúng tôi về rối loạn Lipid mâu ( theo ADA-2007) ghi nhận tỷ lệ LDL-C ? 2,6mmol/l lă 70,7%, HDL-C <1mmol/l lă 51,2%, Triglycerid ?1,7mmol/l lă 65,9%. Ở nhóm bệnh nhđn tăng TG chúng tôi ghi nhận 66,67% có mảng vữa (p<0,05),tăng LDL-C có 65,52% bệnh nhđn có mảng vữa (p<0,05), như vậy có tương quan thuận giữa nồng độ TG vă LDL-C
với mảng vữa ĐM. Chúng tôi cũng ghi nhận có sự tương quan giữa HDL-C với mảng vữa ĐM (p<0,01),có ý nghĩa thống kí.
Nghiín cứu Nguyễn Thị Thu Thảo, Nguyễn Thy Khuí trín 92 bệnh nhđn ĐTĐ typ2 mới chẩn đoân ghi nhận rối loạn Lipid mâu thường gặp lă giảm HDL-C, tăng TG, tăng LDL-C.
Nghiín cứu của Fontbonne A.,(1989), Kos Kinen P.(1992) trín bệnh nhđn ĐTĐ thể 2 ghi nhận tăng TG lă yếu tố nguy cơ đầu tiín của bệnh mạch mâu vă thường đi kỉm với hạ HDL-C.[44]
Nghiín cứu BALE trong 5 năm trín 2759 bệnh nhđn nam giới cho thấy có 174 trường hợp có bệnh ĐM2CD, trong số đó 59% có tăng TG mâu.
Nghiín cứu Edimbourg người ta ghi nhận có mối tương quan nghịch rõ rệt giữa nồng độ HDL-C với cơn đau câch hồi.
Nghiín cứu Lipid Research Clinic(1985) cũng cho thấy nam giới bị đau câch hồi có nồng độ HDL-C thấp hơn vă nồng độ TG cao hơn nhóm chứng.[22]
Trong nghiín cứu của chúng tôi, có sự rối loạn lipid rất cao có thể do đối tượng nghiín cứu đa số lă nữ, hầu hết ở độ tuổi mên kinh ( do thiếu hụt oestrogen trầm trọng), đâng lưu ý ở đđy lă TG, nó lă một thănh phần của hội chứng chuyển hoâ, với tỷ lệ rối loạn cao ( 65,9%) cho thấy một tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hoâ khâ cao trín nhóm bệnh nhđn năy, vă điều đó đồng nghĩa với việc một tỷ lệ khâ cao bệnh nhđn có nguy cơ cao về câc bệnh lý tim mạch mă ở đđy lă tổn thương xơ vữa ĐM2CD.