Hệ thống huyệt Bát liêu

Một phần của tài liệu So sánh tác dụng điều trị bí đái cơ năng sau mổ trĩ của hai phương pháp điện châm và xoa bóp bấm huyệt (Trang 43 - 45)

Th-ợng liêu: huyệt thứ 31 của kinh bàng quang, lạc huyệt của túc

thái d-ơng và túc thiếu d-ơng, một trong Bát liêu huyệt.

- Vị trí: ở trong sau x-ơng cùng thứ 1 (S1) vào khoảng giữa gai chậu sau trên với mạch Đốc hoặc ở giữa huyệt Tiểu tr-ờng du và mạch Đốc.

- Giải phẫu: d-ới da là cân của cơ l-ng to, khối cơ chung của các cơ rãnh cột sống, lỗ cùng 1. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối cánh tay, nhánh của dây thần kinh sống cùng 1, da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh S1.

- Tác dụng lâm sàng: chữa đau l-ng, kinh nguyệt không đều, sa sinh dục, liệt chi d-ới, đau thần kinh toạ.

- Châm thẳng 0,7 thốn, cứu điếu ngải 5-15 phút.

Thứ liêu: huyệt thứ 32 của kinh bàng quang, nhận mạch phụ từ kinh

túc thiếu d-ơng đến, là một trong Bát liêu huyệt.

- Vị trí: ở trong cổ sau x-ơng cùng 2 (S2), điểm giữa đ-ờng gai chậu sau trên của mạch đốc.

- Giải phẫu: d-ới da là cân của cơ l-ng to, khối cơ chung của các cơ ở rãnh cột sống, lỗ cùng 2. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối cánh tay, nhánh của dây thần kinh sống cùng 2, da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh S2.

- Tác dụng lâm sàng: chữa đau l-ng, kinh nguyệt không đều, khí h-, sa sinh dục, liệt chi d-ới, đau thần kinh toạ.

- Châm: 0,7-1 thốn, cứu điếu ngải 5-10 phút.

Huyệt trung liêu: huyệt thứ 33 của kinh bàng quang, nhận đ-ợc

mạch phụ từ kinh túc thiếu d-ơng, là một trong Bát liêu huyệt.

- Vị trí: ở trong cơ sau x-ơng cùng 3 (S3), ở giữa đ-ờng nối từ huyệt Trung lữ du với mạch Đốc.

- Giải phẫu: d-ới da là cân cơ của cơ l-ng to, khối cơ chung của các cơ ở rãnh cột sống, x-ơng cùng. Thần kinh vận động cơ là nhánh của đám rối cánh tay, nhánh của dây thần kinh sống cùng thứ 3, da vùng huyệt chi phối bởi tiết đoạn thần kinh S3.

- Tác dụng: chữa kinh nguyệt không đều, khí h-, đau l-ng, bí đái, táo bón. - Châm : 0,7-1 thốn, cứu điếu ngải 5-10 phút.

Huyệt hạ liêu: huyệt thứ 34 của kinh bàng quang, một trong huyệt

Bát liêu.

- Vị trí: ở trong cơ sau x-ơng cùng 4 (S4), ở giữa đ-ờng nối từ huyệt bạch hoàn du với mạch Đốc.

- Giải phẫu: d-ới da là cân của cơ l-ng to, khối cơ chung của các cơ ở rãnh cột sống, x-ơng cùng, thần kinh vận động cơ là các nhánh của đám rối cánh tay, nhánh của dây thần kinh sống cùng 4.

- Tác dụng lâm sàng: chữa đau vùng hạ vị, táo bón, bí đái, đau ngang thắt l-ng.

Ch-ơng 2

Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu So sánh tác dụng điều trị bí đái cơ năng sau mổ trĩ của hai phương pháp điện châm và xoa bóp bấm huyệt (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)