Trong các sách kinh điển của YHCT không có tên bệnh bí đái, sỏi thận, phì đại tiền liệt tuyến, viêm bàng quang, viêm niệu đạo, nh-ng các chứng này đ-ợc y văn x-a và nay quy nạp về các (chứng lâm) là chỉ chung về bệnh tiết niệu nh-: lâm chứng, long bế [7], [8], [9], [10], [14], [16], [17], [18], [19], [20], [34].
Lâm chứng: là bệnh bí đái nhiều lần, đái đau, n-ớc tiểu ít, khó ra,
đi đái n-ớc tiểu nhỏ giọt, bụng d-ới đau căng, lan đến rốn. Th-ờng có nhiệt lâm, thạch lâm, huyết lâm, cao lâm, khí lâm. Theo sách nội khoa y học cổ truyền cho rằng các chứng nhiễm trùng đ-ờng tiết niệu, sỏi tiết niệu, đái d-ỡng chấp của YHHĐ t-ơng ứng với lâm chứng của YHCT [7], [8], [9], [10], [14], [16], [17], [18], [19], [20], [34].
Long bế (lung bế): theo YHCT long bế là chứng tiểu tiện bất lợi
hoặc sát trệ bất thông, làm cho tiểu phúc bị tr-ớng mãn, tiểu tiện bất thông. Nội kinh viết: “bàng quang là quan năng của bến n-ớc, nơi tàng chứa tân dịch, khi nào khí hoá thì mới xuất ra đ-ợc”. Bệnh long bế tuy nói rằng do khí hoá của bàng quang bị bất lợi nh-ng tiểu tiện dù bị nói là cũng khó khí hoá, khai ngòi n-ớc lại do ở tam tiêu. Nội kinh còn nói: “Tam tiêu là tam quan năng khai ngòi n-ớc, thuỷ đạo xuất ra” (từ đó). Nạn kinh cũng nói: “ Tam tiêu là con đ-ờng thông đạo của thuỷ cốc, là nơi chung của thuỷ khí” . Do đó nếu khí hoá của Tam tiêu bị thất th-ờng, không làm thông lợi đ-ợc thuỷ đạo nó sẽ xuống bàng quang để sinh ra chứng long bế. Nếu bàng quang và thận bị tiết nhiệt hoặc thấp nhiệt ở trung tiêu không xuống hạ tiêu, bàng quang sẽ bị kết nhiệt làm cho cơ chế của khí bị trở trệ, vô âm thì d-ơng không lấy đ-ợc để hoá, vậy là phát sinh long bế hoặc do thận khí h- tổn, tinh huyết hao tổn, mệnh môn hoả suy không hoá đ-ợc thuỷ, vô d-ơng thì âm cũng không lấy gì để hoá thuỷ sẽ đọng lại và tích tụ lại cũng có thể phát sinh chứng long bế.