Đo và vẽ trích thửa 1 Mục đích

Một phần của tài liệu Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 2 pps (Trang 32 - 35)

5.1. Mục đích

Trong thực tế hiện nay công tác đo trích thửa được sử dụng nhiều trong công tác địa chính nhất là phục vụ cho công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Đo trích thửa là thể hiện riêng từng thửa lên tờ giấy trích đo. Tuỳ theo kích thước thửa thực tế mà qui định tỷ lệ trích đo là bao nhiêu cho thích hợp. Thường tỷ lệ trích đo thửa là 1: 500 hoặc 1: 200.

5.2. Phương pháp đo và vẽ trích thửa

Trích đo là tiến hành đo bằng thước dây tất cả các cạnh của thửa cần trích đo tại thực địa, đo đến cm.

Khi chuyển vẽ thửa lên tờ trích đo lấy các góc của thửa trên bản đồ địa chính để dựng hình, lấy cạnh đo trực tiếp bằng thước dây ở thực địa thu theo tỷ lệ bản đồ.

Trên tờ trích đo phải ghi đầy đủ hướng bắc, chiều dài các cạnh đến cm, ghi chú các đặc điểm giáp biên của thửa trích đó, như giáp thửa nào, nếu là thổ cư ghi rõ tên chủ hộ (hình 22). 25m A B C D II I 7,5m Hình 21 20m Ra thực địa trên cạnh AD từ A dùng thước dây đo một đoạn bằng 6m đóng cọc được điểm I, trên cạnh BC từ B đo một đoạn bằng 6m đóng cọc được điểm II. Nối I với II được bờ I-II.

Trường hợp 2: Khi lấy chiều rộng cạnh AD làm chuẩn thì: m m m L 7,5 20 150 2 1  

Hình 23

Ông Bồng 6. Mốc ranh giới

6.1. Cắm mốc ranh giới

Ranh giới của xã, phường, thị trấn có thể là ranh giới cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh hoặc cấp quốc gia. Vì vậy khi cắm mốc ranh phải chọn ranh giới cấp cao nhất để cắm mốc theo cấp đó. Các mốc ranh giới được làm bằng bê tông, có tên, có số thứ tự. Mốc ranh giới sau khi cắm xong ở thực địa, có sơ đồ ghi lại và có ít nhất là 3 khoảng cách từ mốc ranh giới đó đến các điểm địa vật cố định, ổn định và lâu dài, ghi tên địa vật có điểm đó cụ thể (hình 23).

Hình 22

6.2. Phục hồi mốc ranh giới bị mất

Đối với những trường hợp mốc ranh giới bị mất, cần phải phục vụ hồi, tiến hành như sau, dựa trên sơ đồ mốc ranh giới đã cắm trước đây, căn cứ vào các địa vật cố định đã được ghi tên trên sơ đồ, dùng thước dây đo các cung từ các điểm đó, tìm điểm cắt nhau đo từ 3 điểm đến theo khoảng cách đã ghi trên sơ đồ, được điểm mốc ranh giới. Dùng mốc mới chôn tại điểm vừa xác định.

6.3. Quản lý bản đồ địa chính

Bản đồ địa chính là tài liệu cơ bản phục vụ cho ngành quản lý đất đai trong các công tác như đăng ký thống kê đất đai, quy hoạch phân bổ sử dụng đất, thanh tra – kiểm tra đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất… Vì vậy bản đồ địa chính phải được quản lý chặt chẽ, có hệ thống. Đối với cấp xã bản đồ địa chính là các bản sao, để bảo quản lâu dài phải có tủ đựng bản đồ. Bản đồ phải được sắp xếp theo thứ tự phân mảnh, theo khu vực. Các tờ bản đồ nên đánh từ số nào đến số nào để thuận tiện khi tra cứu.

PHẦN THỰC HÀNH

ĐỂ PHỤC VỤ CHO PHẦN THỰC HÀNH CHO MÔN HỌC SỬ DỤNG VÀ CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH YÊU CẦU: CHỈNH LÝ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH YÊU CẦU:

Một phần của tài liệu Sử dụng và chỉnh lí bản đồ địa chính - chuyên đề 2 pps (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)