Huệ-tử gọi Trang-tử, bảo: Người ta khơng cĩ tình hay sao?

Một phần của tài liệu TrangTuNamHoaKinh_2 (Trang 135 - 137)

D. Lỗ Ai Cơng hỏi Trọng Ni:

G. Huệ-tử gọi Trang-tử, bảo: Người ta khơng cĩ tình hay sao?

- Người ta khơng cĩ tình hay sao? Trang-tử nĩi:

Huệ-tử nĩi:

- Người mà khơng cĩ tình, thì lấy gì gọi là người được? Trang-tử nĩi:

- Đạo ban cho nĩ dung mạo, Trời ban cho nĩ hình hài, sao khơng gọi là người?

Huệ-tử nĩi:

- Đã gọi là người, mà khơng cĩ tình, được khơng? Trang-tử nĩi:

- Đĩ khơng phải là cái mà tơi gọi là Tình đâu? Chỗ mà tơi gọi là khơng tình, chính là chỗ tơi muốn nĩi rằng con người, bên trong, đừng để cho cái tình cảm yêu ghét làm hại đến thân, thường nên theo lẽ tự nhiên mà đừng thêm gì cho thiên tính.

Huệ-tử nĩi:

- Khơng thêm cho thiên tính, sao cĩ được thân? Trang-tử nĩi:

- Đạo cho nĩ dung mạo, trời cho nĩ hình hài bên trong, khơng để cho sự ưa ghét làm hại thân. Nay ơng vụ cái bên ngồi của thần minh của ơng, để hao tổn tinh lực của ơng, ngồi dựa cột mà ngâm vang, bám vào gốc ngơ cằn, nhắm mắt làm thinh! Trời đã chọn cho ơng một cái hình hài nầy, đem chi thuyết “kiên bạch” mà nhọc thân.

TỔNG BÌNH

Thiên Đức Sung Phù là để mà giải cái nghĩa của thuyết “bất ngơn chi

Thuyết nầy gốc ở chương thứ II của sách Đạo Đức Kinh: “Thị dĩ Thánh nhân, xử vơ vi chi sự, hành bất ngơn chi giáo” (Thánh nhân dùng “vơ vi”

mà xử sự, dùng “bất ngơn” mà dạy dỗ).

Sở dĩ Trang-tử, cũng như Lão-tử, chủ trương thuyết “bất ngơn” là căn cứ

vào ba điểm này:

1. Đạo mà nĩi ra được, khơng cịn phải là Đạo thường nữa. Nghĩa là Đạo

là một lẽ siêu hình, khơng thể dùng lời nĩi mà truyền dạy được.

2. Đức mà đầy đủ nơi trong thì người hĩa nơi ngồi, tự nhiên cảm hĩa

được chung quanh, khơng đợi dùng đến lời mới dạy dỗ được.

3. Nhân theo tự nhiên mà khơng cần phải nĩi mới là dạy. *

Một phần của tài liệu TrangTuNamHoaKinh_2 (Trang 135 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)