4. Cấu trúc đề tài
3.1.3. Một số sản phẩm in ấn của công ty
- Lịch gô: Là sự kết hợp giữa kỹ thuật sản xuất khung ảnh và in kỹ thuật s@ trên gỗ, không những tạo ra quy3n lịch đơn giản, tinh tế và sang trọng mà còn rất tiện ích cho nhân viên nhân phòng. Một sản phẩm s1ng tạo b?i đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp BI Calendar đã làm hài lòng những kh1ch hàng luôn tìm kiếm sự mới mẻ. Gi1 thành quy3n lịch này chỉ tương đương lịch chữ A truyền th@ng.
- Lịch đ€ bàn chữ A: Là sản phẩm được in trên giấy đẹp, dầy, khổ nhỏ có khung đỡ bằng bìa cứng trên bàn làm việc, có th3 gấp gọn lại, có nội dung ngày th1ng năm, có phần ghi chú lưu lại công việc mỗi khi cần. Hiện nay đội ngũ thiết kế BI Calender đã thay đổi giấy bằng vải đ3 sản xuất tạo nên nét đặc trung riêng cho sản phẩm lịch đ3 bàn chữ A, c1c doanh nghiệp và c1 nhân rất ưa thích sản phẩm làm từ vải này.
- Lịch treo tường: Lịch treo tưGng thưGng được in trên giấy chất lượng t@t, khổ lớn, có nẹp bằng nhựa hoặc kim loại hoặc vòng khuyên đ3 treo lên tưGng. Khi chưa treo, lịch treo tưGng có th3 được cuộn lại cho gọn. Cũng như lịch đ3 bàn, ngoài t1c dụng đ3 cung cấp thông tin và giúp ngưGi dùng lịch thư?ng thức ảnh đẹp, một s@ doanh nghiệp đặt in lịch và ph1t tới nhân viên và kh1ch hàng còn nhằm quảng c1o cho thương hiệu công ty mình, trên mỗi tG lịch có in tên công ty và hình ảnh công ty. Một s@ cơ quan, văn phòng cũng in ấn phẩm lịch làm quà lưu niệm.
- Thiê •p cưới:Với sự s1ng tạo tuyệt vGi, đội ngũ thiết kế BI Calendar đã tạo ra bộ thiệp cưới cực kỳ tinh tế & sang trọng, là sự lựa chọn hàng đầu cga c1c đôi uyên ương mùa cưới.
- Bao lì xì: Thiết kế đẹp, giấy C170, có c1n gân nên đẹp và sang
- Sổ tay: Sản phẩm được đội ngũ thiết kế BI Calender thiết kế như bìa cga lịch đ3 bàn chữ A, bên ngoài là lớp giấy đẹp bên trong là bìa cứng, giấy làm sổ tay phải là loại giấy cứng chất liệu t@t đ3 sản phẩm được giữ gìn lâu, bền mà vẫn đẹp, vẫn gi1 trị.
3.2. Thực trạng dịch vụ quảng cáo in ấn tại Công ty THNN BI Vietnam 3.2.1. Quy trình thực hiện hợp đồng thiết kế, in ấn
I. PHÒNG KHÁCH
HÀNG
1. Nhận yêu cầu đặt hàng cga kh1ch hàng 2. B1o gi1
3. Giao dịch với kh1ch hàng trong qu1 trình thiết kế và in ấn ThGi gian cả quy trình in ấn: 3-7 ngày
II. PHÒNG KẾ TOÁN
1. Soạn và trình ký hợp đồng 2. Thanh to1n lần 1
3. Hóa đơn VAT
4. Nghiệm thu hóa đơn và thanh to1n lần 2 ThGi gian: 1 ngày
III. PHÒNG THIẾT KẾ
1. Lập ý tư?ng - idea design 2. Thiết kế mẫu
3. Làm sản phẩm mẫu – in mẫu ThGi gian: 2-3 ngày
IV. PHÒNG IN ẤN
1. Nhận bản proof (bản in thử) từ phòng thiết kế có chữ ký duyệt mẫu kh1ch hàng
2. Nhận thông tin sản xuất từ phòng kh1ch hàng đ3 tiến hành sản xuất
3. Ki3m tra và giao hàng ThGi gian: 3-5 ngày
Sơ đồ 3.2: Quy trình thực hiện hợp đồng thiết kế-in ấn
Sơ đồ 3.3: Quy trình in offset
Bước 1: Bình Trang:
Là công việc sắp xếp c1c mẫu thiết kế cho phù hợp với khổ giấy in và c1ch in offset. Phù hợp với khổ giấy là tùy vào khổ giấy chọn in chúng ta sẽ sắp xếp c1c mẫu thiết kế đ3 vừa khổ giấy chọn in. Còn phù hợp với c1ch in offset là in theo ki3u nào: AB hay Tự tr?. Khi bình trang lưu ý đến việc bù hao: cắt xén, bắt nhíp,…
- In AB: Là c1ch in mà hai mặt giấy hoàn toàn kh1c nhau. In một mặt thứ nhất (A) xong là phải thay toàn bộ bộ kẽm mới đ3 in mặt thứ 2 (B). Nên phải duyệt in vỗ bày lại. In AB gi1 thành cao hơn in Tự tr? vì phải xuất 2 bộ film, công in mắc hơn gấp đôi, lượng giấy in vỗ bài cũng nhiều hơn in Tự tr?.
- In Tự trở: Là c1ch in hai mặt cga khổ giấy in hoàn toàn gi@ng nhau. In xong một mặt sẽ tr? đầu lại in mặt thứ 2. Chỉ t@n có một 1 bộ film và một công in, lượng giấy in cũng ít hơn in AB. TrưGng hợp không th3 bình trang theo ki3u tự tr? thì phải bình theo ki3u AB. In AB thưGng 1p dụng cho binh trang b1o, tạp chí, catalogue,..có s@ trang nhiều..s@ lượng in không nhiều,..Đ3 quyết định chọn in AB hay tự tr? tùy thuộc vào ngưGi phụ tr1ch tính to1n sau cho gi1 thành thấp nhất.
Bước 2: Xuất film
Sau khi bình trang, đ3 bảng in có th3 sử dụng được c1c lần sau thì chúng ta nên xuất phim ( có th3 không xuất film). Tùy vào s@ màu sắc in chúng ta có th3 xuất phim theo từng màu: C,M,Y,K… mỗi màu tương ứng là một l1 film. Sau khi ki3m tra kỹ về độ chính x1c về độ chồng màu, tram,…thì chuy3n film sang nhà in.
- Tram: Tram là đi3m ảnh. Một hình ảnh thì có chỗ s1ng, chỗ t@i, chỗ đậm, chỗ lợt. Đ3 in ra, ta cần phải in được những lớp mực dày mỏng kh1c nhau tương ứng với chỗ đậm lợt trên hình ảnh. Tuy nhiên, c1c phương ph1p in hiện nay chỉ cho phép BÌNH TRANG
XUẤT PHIM
ĐỔ GIẤY IN KIỂM TRA VÀ GIAO THÀNH PHẨM SAU IN IN VỖ BÀI VÀ
in được lớp mực có độ dày như nhau, do đó, đ3 giải quyết vấn đế, ngưGi ta đã nghĩ ra một giải ph1p: thay vì in những lớp mực có độ dày mỏng kh1c nhau đ3 t1i tạo hình ảnh, ngưGi ta sẽ chia và in tấm ảnh bằng những đi3m nhỏ (gọi là đi3m tram), đi3m tram nhỏ thì vùng đó sẽ s1ng hơn, đi3m tram lớn thì vùng đó t@i hơn. Khi nhìn vào hình ảnh, mắt ta sẽ có cảm gi1c hình ảnh có độ s1ng t@i như hình ảnh g@c. Tram dùng đ3 in c1c hình ảnh có độ đậm lợt, s1ng t@i.
- Thông số tram: Thông thưGng, xuất phim in offset trên giấy couche thì xuất tram 175, giấy ford thì xuất tram 150, kéo lụa hình ảnh thì xuất 80-100. Một s@ nơi sử dụng công nghệ CTP ra kẽm trực tiếp thì có th3 xuất ra tới 300dpi
Bước 3: Đổ giấy in:
Xuất kho đúng loại giấy, khổ giấy, s@ lượng…Cắt lại giấy phù hợp với m1y in ( có th3 tề 4 cạnh)
Bảng kẽm: Sau khi nhận film nhà in tiến hành tr1ng bản kẽm đ3 tiến hành in. Mỗi l1 file màu tương ứng với một bảng kẽm. Lấp kẽm vào m1y in đ3 in vỗ bày.
Bước 4: In vô bài và in
In vô bài: Là hiện tượng c1c thợ in canh bài in, họ sẽ điều chỉnh 4 bản kẽm chồng một c1ch tuyệt đ@i lên nhau và canh màu sắc cho đúng với bảng in proof.
In proof: Là bản in mẫu dùng đ3 ki3m tra màu file thiết kế. Bảng in proof dùng đ3 kh1ch hàng ký duyệt màu sắc bản in. Bản in proof là tiêu chuẩn đ3 in canh bài in offset về màu sắc. In proof kh1c với in nhanh hay in lazer màu vì in proof có chế độ phân giải màu sắc tương đồng với m1y in offset hay chế độ in còn lại không chuẩn với in offset nên tuyệt đ@i không được dùng hai bản in nhanh và in lazer màu đ3 duyệt màu.
Bước 5: Gia công sau in
Tuỳ vào yêu cầu đơn hàng có c1c giai đoạn: phg vecni, c1n màn, căt, bế, ép kim, gấp-d1n…
Đây là bước cu@i cùng đ3 hoàn thiện sản phẩm. đ@i với c1c sản phẩm đơn giản như tG rơi, tG bướm, thẻ,… thì chỉ việc cắt thành phẩm là xong. Còn với c1c sản phẩm cần phải gia công nhiều như: Catalogue, lịch, Bao thư, sổ tay, bao lì xì… thì sẽ cần thêm thGi gian đ3 hoàn hiện. ThGi gian nhanh hay chậm tùy thuộc vào yêu cầu kỹ thuật và s@ lượng từng sản phẩm.
Bước 6: Ki€m tra giao hàng
Ki3m tra và giao hàng gồm có 6 bước nhỏ đ3 thực hiện sau khi thành phẩm:
Bước 1: sản phẩm đã làm ra ki3m tra bằng bằng mắt từng sản phẩm xem sản phẩm có bị bung tróc keo hay bị lỗi trong qu1 trình sản xuất.
Bước 2: Sửa chữa và phục hồi sản phẩm bị lỗi.
Bước 5: Đóng gói sản phẩm. Bước 6: Giao hàng đến kh1ch hàng
Hình 3.3: Minh họa thành phẩm sau in offset
3.2.3. Quy trình sản xuất sản phẩm sau in
Sơ đồ 3.4: Quy trình sản xuất sản phẩn sau in
Bước 1: Nguyên liệu
Là tất cả c1c loại giấy trong in offset và một s@ nguyên vật liệu kh1c đ3 dùng cho c1c sản phẩm in ấn:
Định lượng giấy: (gsm): có th3 hi3u là trọng lượng cga giấy trên mỗi mét vuông, qua định lượng cga giấy, chúng ta có th3 ước chừng độ dày cga nó. Khi mua giấy mọi ngưGi cũng thưGng quan tâm đến giấy dày mỏng. 1 s@ loại như giấy nhăn thì chỉ có 1 định lượng c@ định, nhưng c1c loại như giấy vẽ màu nước, Canson, Conquero sẽ có c1c định lượng kh 1c nhau cùng 1 chất giấy. Vì vậy x1c định được định lượng giấy sẽ rất qua trọng khi gấp giấy. NGUYÊN LIỆU CÁN MÀN ÉP KIM GẤP - DÁN BẾ CẮT XÉN ĐÓNG GÓI
Giấy Couche: có bề mặt bóng, mịn, l1ng, in rất bắt mắt và s1ng. ThưGng dùng đ3 in tG rơi quảng c1o, catalogue, poster, brochure ...Định lượng vào khoảng 90-210g/m2. Còn C matt cũng tương tự nhưng có độ bóng nhiều hơn. Ứng dụng nhiều trong in tạp chí, catalogue, brochue, …
Giấy Couche matt: Là loại giấy couche nhưng giấy không có độ bóng ch@i như giấy couche. Giúp cho sản phẩm in
Giấy Bristol : có bề mặt hơi bóng, mịn, b1m mực t@t vừa phải, vì thế in offset đẹp, thưGng dùng in hộp xà bông, mỹ phẩm, dược phẩm, bìa sơ mi, brochure, card, tG rơi, poster , thiệp cưới, thiệp mGi ... định lượng thưGng thấy ? mức 230 - 350g/m2.
Bristol thì có bristol l1ng và bristol sần, đặc tính cga loại giấy này là cứng nhưng không có độ bóng thưGng dùng đ3 in danh thiếp hoặc bìa sơ mi.
Giấy Ivory: Cũng tương tự như Bristol, nhưng chỉ có một mặt l1ng, mặt còn lại sần sùi, thưGng nằm ? mặt trong sản phẩm (Giấy được dùng làm bao bì thực phẩm thưGng phải được ki3m định an toàn thực phẩm khi được sử dụng làm vỏ hộp, vỏ bao bì thực phẩm). Giấy thưGng làm túi x1ch, forder,…sản phẩm cần độ dày.
Giấy Conqueror: Giấy này dùng cho bên in ấn, như in lịch, làm sổ tay, danh thiếp,... Giấy này có rất nhiều độ dày.
Giấy Ford (Ốp): là loại giấy phổ biến và thông dụng, thưGng thấy nhất là giấy A4 trong c1c tiệm photo, định lượng thưGng là 70-80-90g/m2 ... Giấy ford có bề mặt nh1m, b1m mực t@t (do đó mực in không đẹp lắm) cũng được dùng làm bao thư lớn, nhỏ, giấy note, letter head, hóa đơn, tập học sinh ...
Giấy Duplex: C1c loại sản phẩm giấy Duplex sản xuất theo công nghệ gia keo bề mặt với gi1 thành thấp hơn sản phẩm giấy Duplex với công nghệ tr1ng phg. Và đ1p ứng được yêu cầu kỹ thuật cga loại sản phẩm này có bề mặt trắng và l1n gần gần với Bristol, mặt kia thưGng sẫm như giấy bồi. ThưGng dùng in c1c hộp sản phẩm kích thước hơi lớn, cần có độ cứng, chắc chắn vì định lượng thưGng trên 300g/m2. Loại giấy duplex thuộc loại giấy phức hợp, gồm 2 loại giấy ép vào nhau nên có 1 mặt trắng, 1 mặt đen. Dùng đ3 hộp sản phẩm, túi s1ch,…
Giấy Crystal: Có một mặt rất l1ng bóng gần như có phg lớp keo bóng vậy, mặt kia nh1m, thưGng xài trung gian giữa giấy Bristol và giấy Couche tùy theo mục đích yêu cầu sản phẩm...
Giấy Carton: Là loại giấy dùng đ3 tăng cưGng độ cứng, độ dầy cho bao bì là hộp, đế lịch,…. Đ3 tăng cưGng độ mỹ thuật cho sản phẩm giất carton luôn được bồi một lớp giấy bên ngoài.
Giấy Metalidze: được tr1ng một lớp kim loại cực mỏng, thưGng kim loại đó là nhôm có t1c dụng ch@ng ẩm và ch@ng thấm. Có nhiều độ dày cga lớp mạ kim loại này tùy thuộc vào mục đích sử dụng cga sản phẩm. Đặc tính có độ bóng và 1nh kim s1ng làm cho hộp bao bì bắt mắt hơn đ@i với ngưGi tiêu dùng.
Công dùng giấy Metalidze đ3 dùng làm bao bì, nhãn chai: kem đ1nh răng, nhãn chai bia, hộp thu@c, hộp sữa tươi, rượu, hóa mỹ phẩm,… Giấy laser ch@ng giả sử dụng cho c1c nhãn hàng cần được bảo hộ, xây dựng đẳng cấp và gi1 trị thương phẩm. Giấy nhôm tr1ng PE/phg s1p sử dụng làm bao bì cho b1nh kẹo, chewing gum, trà, cà phê... Khay giấy nhôm/MPET dùng cho ngành hải sản: làm tấm lót cho c1 hồi, thịt xong khói và c1c loại hải sản, thịt tươi s@ng đã qua chế biến hoặc sơ chế. Đảm bảo tiêu chuẩn bao bì sạch và tiếp xúc an toàn thực phẩm. Khay b1nh kem nhiều hình dạng và kích thước với kết cấu chịu lực phù hợp với c1c đặc tính sử dụng cho b1nh kem, b1nh ngọt, hamburger hay pizza . Đĩa giấy nhôm/MPET sử dụng một lần với mẫu mã đẹp tiện dụng phù hợp dùng trong tiệc sinh nhật, buffet, dã ngoại.
Giấy thấm dầu: Là loại giấy có khả năng thấm nhanh c1c loại dầu, giấy này được dùng nhiều trong bao bì thực phẩm chiên, r1n…có độ dầu cao.
Các loại giấy Mỹ Thuật: Là từ dùng chung cho tất cả c1c loại giấy có những đặc tính riêng biệt về nhẵn bề mặt, độ đàn hồi, độ bóng, độ cứng …và màu sắc cga giấy. Chúng ta có th3 chia ra c1c loại giấy như sau:
Bề mặt: hoa văn, nh1m, sần, đưGng kẻ, bóng,… Màu sắc: trắng hay nhiều màu sắc kh1c nhau.
Chất lượng: Ít bị nhầu, cu@n góc, nhăn, gấp, bông sớ,… Ăn màu: bền màu, ít bị phai màu.
In ấn: Khó canh chỉnh màu, màu sắc không sắc nét,… Gi1 thành: cao, có th3 mua s@ lượng ít,…
Sử dụng: Dùng trong sản xuất thiệp mGi, thiệp cưới, vẽ mỹ thuật, lịch, danh thiếp, …
Giấy mỹ thuật có chất lượng và gi1 thành cao hơn c1c loại giấy kh1c…
Tùy vào hợp đồng đã ký với kh1ch hàng mà ta có những nguyên liệu cho những sản phẩm kh1c nhau
Kỹ thuật c1n màng là phương ph1p phg lên bề mặt ấn phẩm một lớp polyme, tùy theo mục đích sử dụng mà có hai loại màng đ3 lựa chọn là c1n màng bóng và c1n màng mG. C1n màng tăng thêm độ bền cho ấn phẩm. Giữ mực in không bị phai màu, không bị @, màu sắc vẫn rõ nét, ấn phẩm có tính hiện đại và thẩm mỹ cao.
Lớp màng polyme được c1n 1p s1t, vào bề mặt ấn phẩm. Lớp màng c1n xong có độ mỏng, phẳng nên vẫn giữ nguyên hình d1ng ấn phẩm ban đầu, bề mặt ấn phẩm có độ mịn, trơn l1ng, không có bọt khí và không bị nhăn như những c1ch ép thông thưGng.
Màng mG là loại màng khi c1n lên giấy có độ mịn ? bề mặt, trong su@t nhưng không bắt s1ng và phản chiếu 1nh s1ng. Màng mG tạo cho ấn phẩm vẽ đẹp trang trọng, thích hợp với c1c ấn phẩm bìa s1ch, catalogues, thiệp…Hình ảnh trên ấn phẩm sao khi c1n màng mG vẩn giữ được sự sắc nét, màu sắc có hơi sẫm hơn một chút. Tuy nhiên điều đó không ảnh hư?ng mấy tới chất lượng ấn phẩm.
Màng bóng là loại màng khi c1n lên giấy có độ trơn l1ng, s1ng bóng, bắt s1ng t@t. Ẩn phẩm được c1n màng bóng làm tăng thêm vẽ nổi bật, bắt mắt, thích hợp ứng dụng trong c1c dạng túi giấy, hộp giấy, nhãn decal….
Quy trình c1n bóng, c1n mG trải qua nhiều công đoạn chi tiết đ3 tạo ra thành phẩm hoàn chỉnh. Đ3 tạo nên sản phẩm c1n bóng, c1n mG ngưGi ta sử dụng một công cụ gọi là m1y c1n màng và nguyên liệu là cuộn màng.Giấy được đưa vào hệ th@ng lăn, trục ép màng sau khi màng đã được tr1ng một lớp keo. Một trục kh1c sẽ thu hồi giấy tạo thành cuộn tròn. Sau đó đợi lớp keo khô sẽ xả lại từng tG.