Quy trình sản xuất sản phẩm sau in

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện dịch vụ in ấn tại công ty tnhh phát triển thương hiệu bi vietnam (Trang 34)

4. Cấu trúc đề tài

3.2.3. Quy trình sản xuất sản phẩm sau in

Sơ đồ 3.4: Quy trình sản xuất sản phẩn sau in

Bước 1: Nguyên liệu

Là tất cả c1c loại giấy trong in offset và một s@ nguyên vật liệu kh1c đ3 dùng cho c1c sản phẩm in ấn:

Định lượng giấy: (gsm): có th3 hi3u là trọng lượng cga giấy trên mỗi mét vuông, qua định lượng cga giấy, chúng ta có th3 ước chừng độ dày cga nó. Khi mua giấy mọi ngưGi cũng thưGng quan tâm đến giấy dày mỏng. 1 s@ loại như giấy nhăn thì chỉ có 1 định lượng c@ định, nhưng c1c loại như giấy vẽ màu nước, Canson, Conquero sẽ có c1c định lượng kh 1c nhau cùng 1 chất giấy. Vì vậy x1c định được định lượng giấy sẽ rất qua trọng khi gấp giấy. NGUYÊN LIỆU CÁN MÀN ÉP KIM GẤP - DÁN BẾ CẮT XÉN ĐÓNG GÓI

Giấy Couche: có bề mặt bóng, mịn, l1ng, in rất bắt mắt và s1ng. ThưGng dùng đ3 in tG rơi quảng c1o, catalogue, poster, brochure ...Định lượng vào khoảng 90-210g/m2. Còn C matt cũng tương tự nhưng có độ bóng nhiều hơn. Ứng dụng nhiều trong in tạp chí, catalogue, brochue, …

Giấy Couche matt: Là loại giấy couche nhưng giấy không có độ bóng ch@i như giấy couche. Giúp cho sản phẩm in

Giấy Bristol : có bề mặt hơi bóng, mịn, b1m mực t@t vừa phải, vì thế in offset đẹp, thưGng dùng in hộp xà bông, mỹ phẩm, dược phẩm, bìa sơ mi, brochure, card, tG rơi, poster , thiệp cưới, thiệp mGi ... định lượng thưGng thấy ? mức 230 - 350g/m2.

Bristol thì có bristol l1ng và bristol sần, đặc tính cga loại giấy này là cứng nhưng không có độ bóng thưGng dùng đ3 in danh thiếp hoặc bìa sơ mi.

Giấy Ivory: Cũng tương tự như Bristol, nhưng chỉ có một mặt l1ng, mặt còn lại sần sùi, thưGng nằm ? mặt trong sản phẩm (Giấy được dùng làm bao bì thực phẩm thưGng phải được ki3m định an toàn thực phẩm khi được sử dụng làm vỏ hộp, vỏ bao bì thực phẩm). Giấy thưGng làm túi x1ch, forder,…sản phẩm cần độ dày.

Giấy Conqueror: Giấy này dùng cho bên in ấn, như in lịch, làm sổ tay, danh thiếp,... Giấy này có rất nhiều độ dày.

Giấy Ford (Ốp): là loại giấy phổ biến và thông dụng, thưGng thấy nhất là giấy A4 trong c1c tiệm photo, định lượng thưGng là 70-80-90g/m2 ... Giấy ford có bề mặt nh1m, b1m mực t@t (do đó mực in không đẹp lắm) cũng được dùng làm bao thư lớn, nhỏ, giấy note, letter head, hóa đơn, tập học sinh ...

Giấy Duplex: C1c loại sản phẩm giấy Duplex sản xuất theo công nghệ gia keo bề mặt với gi1 thành thấp hơn sản phẩm giấy Duplex với công nghệ tr1ng phg. Và đ1p ứng được yêu cầu kỹ thuật cga loại sản phẩm này có bề mặt trắng và l1n gần gần với Bristol, mặt kia thưGng sẫm như giấy bồi. ThưGng dùng in c1c hộp sản phẩm kích thước hơi lớn, cần có độ cứng, chắc chắn vì định lượng thưGng trên 300g/m2. Loại giấy duplex thuộc loại giấy phức hợp, gồm 2 loại giấy ép vào nhau nên có 1 mặt trắng, 1 mặt đen. Dùng đ3 hộp sản phẩm, túi s1ch,…

Giấy Crystal: Có một mặt rất l1ng bóng gần như có phg lớp keo bóng vậy, mặt kia nh1m, thưGng xài trung gian giữa giấy Bristol và giấy Couche tùy theo mục đích yêu cầu sản phẩm...

Giấy Carton: Là loại giấy dùng đ3 tăng cưGng độ cứng, độ dầy cho bao bì là hộp, đế lịch,…. Đ3 tăng cưGng độ mỹ thuật cho sản phẩm giất carton luôn được bồi một lớp giấy bên ngoài.

Giấy Metalidze: được tr1ng một lớp kim loại cực mỏng, thưGng kim loại đó là nhôm có t1c dụng ch@ng ẩm và ch@ng thấm. Có nhiều độ dày cga lớp mạ kim loại này tùy thuộc vào mục đích sử dụng cga sản phẩm. Đặc tính có độ bóng và 1nh kim s1ng làm cho hộp bao bì bắt mắt hơn đ@i với ngưGi tiêu dùng.

Công dùng giấy Metalidze đ3 dùng làm bao bì, nhãn chai: kem đ1nh răng, nhãn chai bia, hộp thu@c, hộp sữa tươi, rượu, hóa mỹ phẩm,… Giấy laser ch@ng giả sử dụng cho c1c nhãn hàng cần được bảo hộ, xây dựng đẳng cấp và gi1 trị thương phẩm. Giấy nhôm tr1ng PE/phg s1p sử dụng làm bao bì cho b1nh kẹo, chewing gum, trà, cà phê... Khay giấy nhôm/MPET dùng cho ngành hải sản: làm tấm lót cho c1 hồi, thịt xong khói và c1c loại hải sản, thịt tươi s@ng đã qua chế biến hoặc sơ chế. Đảm bảo tiêu chuẩn bao bì sạch và tiếp xúc an toàn thực phẩm. Khay b1nh kem nhiều hình dạng và kích thước với kết cấu chịu lực phù hợp với c1c đặc tính sử dụng cho b1nh kem, b1nh ngọt, hamburger hay pizza . Đĩa giấy nhôm/MPET sử dụng một lần với mẫu mã đẹp tiện dụng phù hợp dùng trong tiệc sinh nhật, buffet, dã ngoại.

Giấy thấm dầu: Là loại giấy có khả năng thấm nhanh c1c loại dầu, giấy này được dùng nhiều trong bao bì thực phẩm chiên, r1n…có độ dầu cao.

Các loại giấy Mỹ Thuật: Là từ dùng chung cho tất cả c1c loại giấy có những đặc tính riêng biệt về nhẵn bề mặt, độ đàn hồi, độ bóng, độ cứng …và màu sắc cga giấy. Chúng ta có th3 chia ra c1c loại giấy như sau:

 Bề mặt: hoa văn, nh1m, sần, đưGng kẻ, bóng,…  Màu sắc: trắng hay nhiều màu sắc kh1c nhau.

 Chất lượng: Ít bị nhầu, cu@n góc, nhăn, gấp, bông sớ,…  Ăn màu: bền màu, ít bị phai màu.

 In ấn: Khó canh chỉnh màu, màu sắc không sắc nét,…  Gi1 thành: cao, có th3 mua s@ lượng ít,…

 Sử dụng: Dùng trong sản xuất thiệp mGi, thiệp cưới, vẽ mỹ thuật, lịch, danh thiếp, …

 Giấy mỹ thuật có chất lượng và gi1 thành cao hơn c1c loại giấy kh1c…

Tùy vào hợp đồng đã ký với kh1ch hàng mà ta có những nguyên liệu cho những sản phẩm kh1c nhau

Kỹ thuật c1n màng là phương ph1p phg lên bề mặt ấn phẩm một lớp polyme, tùy theo mục đích sử dụng mà có hai loại màng đ3 lựa chọn là c1n màng bóng và c1n màng mG. C1n màng tăng thêm độ bền cho ấn phẩm. Giữ mực in không bị phai màu, không bị @, màu sắc vẫn rõ nét, ấn phẩm có tính hiện đại và thẩm mỹ cao.

Lớp màng polyme được c1n 1p s1t, vào bề mặt ấn phẩm. Lớp màng c1n xong có độ mỏng, phẳng nên vẫn giữ nguyên hình d1ng ấn phẩm ban đầu, bề mặt ấn phẩm có độ mịn, trơn l1ng, không có bọt khí và không bị nhăn như những c1ch ép thông thưGng.

Màng mG là loại màng khi c1n lên giấy có độ mịn ? bề mặt, trong su@t nhưng không bắt s1ng và phản chiếu 1nh s1ng. Màng mG tạo cho ấn phẩm vẽ đẹp trang trọng, thích hợp với c1c ấn phẩm bìa s1ch, catalogues, thiệp…Hình ảnh trên ấn phẩm sao khi c1n màng mG vẩn giữ được sự sắc nét, màu sắc có hơi sẫm hơn một chút. Tuy nhiên điều đó không ảnh hư?ng mấy tới chất lượng ấn phẩm.

Màng bóng là loại màng khi c1n lên giấy có độ trơn l1ng, s1ng bóng, bắt s1ng t@t. Ẩn phẩm được c1n màng bóng làm tăng thêm vẽ nổi bật, bắt mắt, thích hợp ứng dụng trong c1c dạng túi giấy, hộp giấy, nhãn decal….

Quy trình c1n bóng, c1n mG trải qua nhiều công đoạn chi tiết đ3 tạo ra thành phẩm hoàn chỉnh. Đ3 tạo nên sản phẩm c1n bóng, c1n mG ngưGi ta sử dụng một công cụ gọi là m1y c1n màng và nguyên liệu là cuộn màng.Giấy được đưa vào hệ th@ng lăn, trục ép màng sau khi màng đã được tr1ng một lớp keo. Một trục kh1c sẽ thu hồi giấy tạo thành cuộn tròn. Sau đó đợi lớp keo khô sẽ xả lại từng tG.

Tuy hình thức gi@ng nhau, nhưng kỹ thuật c1n bóng và c1n mG trong kỹ thuật in bao bì vẫn có sự kh1c nhau về nhiều mặt.

Về độ phản quang, màu sắc sau khi c1n bóng giúp sản phẩm có màu s1ng hơn. Trong khi đó, c1n mG làm màu sắc t@i mG đi, tạo độ sang trọng.

Về sản phẩm, c1n màng bóng thưGng sử dụng đ3 in bao bì hộp giấy, đa phần đ3 thu hút trẻ em nhG độ s1ng và màu sắc tươi tắn. C1n màng mG thưGng sử dụng đ3 in danh thiếp, in túi giấy, catalogue nhằm tạo độ tinh tế, sang trọng khi nhìn vào sản phẩm.

Tùy vào mục đích và nhu cầu sản xuất, in ấn bao bì, kh1ch hàng có th3 lựa chọn c1n màng bóng hoặc màng mG.

Bước 3: Ép kim

Ép kim là kỹ thuật sử dụng nhiệt và lực ép lớp kim loại mỏng lên giấy hoặc da nhằm làm nổi bật logo, dòng chữ, hoa văn mu@n nhấn mạnh, tạo được sự thu hút. Ép kim được sử dụng đa dạng cho nhiều loại ấn phẩm như: danh thiếp, thiệp cưới, voucher, menu, catalogue, túi giấy…

Tuy gi1 thành in ép kim (ép nhũ) sẽ đắt hơn in offset thông thưGng. Tuy nhiên, hiệu quả và gi1 trị mang lại thì trên cả tuyệt vGi:

- Hiệu ứng kim loại sang trọng

- Thiết kế độc quyền, chỉ có doanh nghiệp, kh1ch hàng đang s? hữu mới có - Gi1 trị mang lại cho kh1ch hàng: sự trân trọng và gây ấn tượng.

Ấn phẩm được in với kỹ thuật ép kim có những chi tiết với độ bóng và hiệu ứng hình ảnh sắc nét, độ bền cao, bề mặt được ép kim bắt s1ng. Kỹ thuật ép kim tạo sự sang trọng, hoàn thiện và gi1 trị cho ấn phẩm. Chính vì vậy ấn phẩm ép kim sẽ tạo được sự chú ý hơn những ấn phẩm được in ấn thông thưGng, đó cũng là lý do nhiều kh1ch hàng, ngưGi nhận được ấn phẩm có ép kim thưGng lưu giữ cẩn thận c1c ấn phẩm này.

C1c màu ép kim rất phong phú: vàng, bạc, xanh, đỏ… Thông dụng nhất là ép kim nhũ vàng, ép kim nhũ bạc.

Bước 4: Cắt xén

Nhằm đưa sản phẩm về đúng kích thước thành phẩm hoặc t1ch rGi nhiều sản phẩm trên một tG in. Hầu hết c1c sản phẩm in đều phải trải qua công đoạn này, thiết bị sử dụng là m1y cắt 1 mặt. Đ@i với sản phẩm là s1ch thưGng sử dụng m1y cắt 3 mặt. Sản phẩm khi thiết kế cần tính đến khoảng chừa xén thích hợp, thông thưGng là 3-5mm.

Bước 5: Bế

Kỹ thuật bế trong in ấn được hi3u là một công đoạng trong đó ngưGi ta sẽ sử dụng khuôn bế, trên khuôn bế có gắn sẵn dao cắt giấy chuyên dụng, dao cắt này được tạo theo hình dạng đưGng cần cắt trên giấy, tiếp đó khuôn bế được lắp vào m1y bế, mỗi khi tG giấy đi qua m1y bế, khuôn bế sẽ ép và cắt tG giấy theo hệ th@ng giao được lắp, tạo thành những đưGng cắt tạo hình trên sản phẩm thiết kế ban đầu.

Kỹ thuật bế có vai trò cực kỳ quan trọng và không th3 thiếu trong việc tạo hình tất cả sản phẩm in ấn. Với c1c loại sản phẩm giấy c1c loại, sau khi được in trên bề mặt giấy dưới dạng phẳng, đ3 tạo hình cần được bế, cắt bỏ phần giấy thừa và tạo thành hình dạng có th3 gấp lại theo một ki3u gấp nào đó tạo nên hình dạng sản phẩm.

Quy trình bế một sản phẩm gồm có 4 bước nhỏ:

Bước 1: Mẫu thiết kế bế được thiết kế trước khi đem in và phù hợp với hình in trên giấy, giấy sau in sẽ có những dạng @c định vị đ3 căn chỉnh trên m1y bế.

Bước 2: Tạo khuôn bế, khuôn bế thưGng được làm bằng gỗ, có gắng một hệ th@ng dao chuyên dụng cắt giấy tùy từng trưGng hợp và hệ th@ng dao này tương ứng với mẫu thiết kế cga sản phẩm.

Bước 3: Lắp khuôn bế lên m1y bế, căn chỉnh và chạy bế đ3 thực hiện việc bế sản phẩm. Bước 4: Ki3m tra sản phẩm bế và chuy3n qua khâu tiếp theo.

Gấp là một công đoạn khi in s1ch b1o, tG gấp, catalogue, bao thư,... C1c loại giấy dày cần phải cấn tạo vạch gấp trước khi gấp (thg công). S1ch, tạp chí do s@ lượng lớn nên thưGng sử dụng m1y gấp. Sau khi gấp xong sẽ dùng keo d1n lại.

D1n cửa sổ: ThưGng dùng cho bao bì giấy. Sản phẩm được bế thgng một ô cửa sổ, sau đó 1p vào đó một lớp màng nhựa trong su@t, mục đích đ3 ngưGi dùng có th3 quan s1t được sản phẩm chứa bên trong. Việc d1n cửa sổ có th3 được thực hiện thg công hoặc d1n bằng m1y tự động.

Bước 7: Đóng gói

Đóng gói sản phẩm trước khi giao hàng bảo vệ cho sản phẩm không bị hư hại khi đưa đi vận chuy3n đến kh1ch hàng. Làm sản phẩm thêm lịch sự hơn khi chúng được đóng gói trông bao bì, hộp giấy, thùng giấy carton, …

3.2.4. Quy trình sản xuất lịch đ€ bàn chữ A sau in Bước 1: Nguyên liệu

Nguyên liệu đ3 sản xuất lịch đ3 bàn chữ A gồm loại giấy mỹ thuật, giấy Conquerort đ3 bồi đế lịch, miếng bìa carton, lò xo, giấy làm tG lịch,… được cung cấp b?i c1c cơ s? tại Thành Ph@ Hồ Chí Minh.

Bước 2: Cán màng

Đ@i với lịch đ3 bàn chữ A tùy theo yêu cầu cga kh1ch hàng mà ta chọn loại c1ng màng cho phụ hợp với sản phẩm nhưng thưGng kh1ch hàng lựa chọn nhiều nhất đó chính là c1n bóng là nhiều nhất.

Bước 3: Ép kim

Tùy vào yêu cầu cga kh1ch hàng mà sản phẩm lịch đ3 bàn chữ A có được ép kim hay không và cũng tùy vào loại giấy kh1ch hàng đã lựa chọn mà ép kim cho thông tin, logo Công ty họ được nổi bật hơn mang đặt trưng riêng độc quyền cho mỗi Công ty cga kh1ch hàng.

Bước 4: Cắt – bế

Đây là công đoạn không th3 thiếu trong quy trình làm lịch đ3 bàn chữ A. Cắt giấy đúng theo kích thước kh1ch hàng đã duyệt theo tỷ lệ kích thước lớn nhỏ. Bế giấy trước khi vào công đoạn gấp d1n, bế góc cạnh cga tG giấy theo khuôn đã lắp đ3 có th3 dễ gấp và d1n hơn.

Bước 5: Bồi đế lịch

Bồi đế lịch gồm có 5 bước nhỏ đ3 hoàn thành một đế lịch chữ A:

Bước 1: Giấy đã được qua c1c công đoạn trước đưa chạy qua m1y quét keo , m1y quét keo được chỉnh sao cho vừa lượng keo không qu1 ít cũng không qu1 nhiều vì ít keo làm cho carton không định hình được trên tG giấy còn keo qu1 nhiều làm cho giấy ướt và dễ bị r1ch khi bồi đế lịch.

Bước 2: Sử dụng miếng carton đã được cắt theo kích cỡ đã yêu cầu cga đế lịch d1n định hình ngay trên tG giấy, không lệch. D1n sao cho c1c đầu và khoảng c1ch giữa c1c miếng carton bằng nhau là được như vậy sản phẩm tạo ra sẽ điều và đẹp hơn.

Bước 3: Dùng tay vu@t và miết liên tục đ3 keo không bị khô nhanh, kỹ thuật d1n hai đầu đế lịch cần nhanh, đẹp, hai mép không bị đùng giấy nên cần phải tỉ mỉ và cẩn thận đ3 hoàn thành một đế lịch chữ A. Đây là công đoạn khó nhất trong c1c công đoạn.

Bước 4: Bồi đế lịch chữ A sau đó đưa qua m1y qua lô cho đế lịch thẳng giấy dính vào carton làm sản phẩm đẹp hơn keo dính chặt hơn.

Bước 5: Giấy d1n phần trong cga đ3 lịch là loại giấy trơn khi bồi đế lịch xong ta sẽ cho qua m1y quét keo dùng tay đặt sau cho tG giấy vừa bên trong cga đế lịch, tiếp tục qua m1y qua lô cho giấy dính vào đế lịch hoàn thành đế lịch chữ A.

Bước 6: Bắt cuốn lịch

Là công đoạn tập hợp c1c tG lịch cga mỗi th1ng lại thành ruột lịch, nếu ít thì dùng tay, nhiều thì dùng m1y đ3 bắt cu@n lịch.

Bước 7: Đục lô

Kỹ thuật đục một hoặc nhiều lỗ tr@ng xuyên qua sản phẩm.

Tạo lỗ tr@ng hình tròn (3-5mm) … xuyên qua đế lịch chữ A, đế catalogue,… Ứng dụng cho c1c dạng ấn phẩm như: lịch, catalogue, thiệp cưới, danh thiếp,… Kỹ thuật đục lỗ được tiến hành bằng m1y, lỗ đục có kích thước theo chuẩn, đưGng đục lỗ thẩm mỹ, ngay ngắn. Kích thước lỗ thông dụng: ĐưGng kính 2mm và 5mm

Bước 8: Đóng lò xo

Đ@i với những sản phẩm như giấy ghi chú, catalogue, tập vé, menu ... sau khi in ấn thành từng trang rGi xong sẽ tiến hành đóng lại thành cu@n. C1c kỹ thuật thưGng được sử

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện dịch vụ in ấn tại công ty tnhh phát triển thương hiệu bi vietnam (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)