Hoạt động 1: MỞ ĐẦU
-Mục tiêu: khơi gợi nhu cầu tim hiểu của HS về các biện pháp sử dụng điện an toàn trong gia đinh.
-Nội dung: Clip về hậu quả khi sử dụng điện không an toàn.
-Sản phẩm: nhu cầu tìm hiểu các biện pháp sử dụng điện an toàn trong gia đình. -Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành nhóm đôi.
+ HS quan sát clip, lắng nghe và trả lời.
*Thực hiện nhiệm vụ:
+ GV giới thiệu các hình ảnh hoặc đoạn video clip về tai nạn điện.
+ GV đặt câu hòi về cách phòng tránh điện giật vá hoả hoạn do điện gây ra. + GV giới thiệu mục tiêu bài.
Hoạt động 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: Nguyên nhân gây ra tai nạn điện
-Mục tiêu: khơi gợi nhu cầu tim hiểu của HS về các biện pháp sử dụng điện an toàn trong gia đinh.
-Nội dung: hậu quả khi sử dụng điện không an toàn.
-Sản phẩm: nhu cầu tìm hiểu các biện pháp sử dụng điện an toàn trong gia đình. -Tổ chức thực hiện:
*Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV chia lớp thành 4 đội để thi đua trò chơi nhỏ. + HS chuẩn bị phiếu học tập số 1
+ GV trình chiếu hình ảnh về các tai nạn điện và các nội dung liên quan, học sinh nối các nội dung và hình ảnh cho phù hợp để được đáp án đúng.
Nội dung:
1. Đến gần vị trí dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống đất. 2. Thả diều ở nơi có đường dây điện đi qua.
3. Chạm ta trực tiếp vào dây điện trần hoặc dây điện bị hở cách điện. 4. Vi phạm hành lang an toàn trạm điện.
5. Dùng vật liệu kim loại chạm vào nguồn điện.
6. Chạm vào đồ dùng bị rò điện qua lớp vỏ kim loại bên ngoài.
+ HS quan sát và ghi kết quả vào phiếu học tập.
* Báo cáo kết quả:
+ GV cho 4 đội trình bày đáp án và nêu nhận xét về các trường hợp trên. + Các nhóm nhận xét.
*Đánh giá kết quả:
GV nhận xét kết luận đội chiến thắng và dẫn vào bài mới.
Hoạt động 2.2: Một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện
- Mục tiêu: giới thiệu các biện pháp an toàn khi sử dụng điện. - Nội dung:
+ Cách phòng tránh tai nạn điện khi sử dụng đồ dùmg điện trong gia đỉnh; + Một số biện pháp xử lí đồ dùmg điện kém an toàn trong gia đinh;
- Sản phẩm: các biện pháp an toàn khi sử dụng điện. - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS San phẩm dự kiến
*Chuyên giao nhiệm vu:
-GV cho HS thao luận theo nhom 4 ban. + GV giơi thiệu hình anh minh hoa vê các biện pháp an toàn khi sư dung điện ở Hình 10.2 trong SHS
+ GV yêu câu HS ghep các chu thích vơi hình anh cho phù hợp.
+ GV gợi mở, giup HS phân tch hình anh và giai thích tưng trường hợp.
+ GV yêu câu HS nhăc lai các thông tn tư hình anh minh hoa đê đuc kết thành kiến thức bài học.
*Thưc hiện nhiệm vu:
-Nhom HS thao luận và ghi lai kết qua.
* Báo cáo kết quả:
+ GV gọi 1 vài nhom HS tra lời.
+ HS chu động nêu đáp án đã thao luận.
*Đánh giá kết quả:
HS nhận xet, đánh giá lẫn nhau. GV kết luận.
GV minh họa thêm các biện pháp an toàn khi sư dung điện.
Một số biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện:
+ Lắp đặt chỗ lấy điện ngoài tầm với của trẻ em hoặc che chắn ổ lấy điện khi chưa sử dụng;
+ Thường xuyên kiểm tra dây điện, đồ dùng điện trong gia đinh để phát hiện hư hỏng cách điện, rò điện và khắc phục;
+ Sử dụng đồ dùng điện theo đứng hướng dẫn của nhà sản xuất;
+ Không đến gần nơi có biển báo nguy hiềm về tai nạn điện;
+ Tránh xa khu vực dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống đất.
Hoạt động 3: LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức về sử dựng điện an toàn. - Nội dung: bài tập 1 trong SGK trang 80.
- Sản phẩm: đáp án bài tập. - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS San phẩm dự kiến
*Chuyên giao nhiệm vu:
+ GV cho học sinh đọc bài tập và hoat động cá nhân.
*Thưc hiện nhiệm vu:
+ Học sinh đọc bài tập và hoat động cá nhân.
* Báo cáo kết quả:
Học sinh trình bày đáp án cua mình.
*Đánh giá kết quả:
+ GV gọi học sinh nhận xet, giáo viên đánh giá.
Các nguyên nhân xảy ra tai nạn điện:
1. Đến gần vị trí dây dẫn điện bị đứt, rơi xuống đất.
2. Thả diều ở nơi có đường dây điện đi qua. 3. Chạm ta trực tiếp vào dây điện trần hoặc dây
điện bị hở cách điện.
4. Vi phạm hành lang an toàn trạm điện.
5. Dùng vật liệu kim loại chạm vào nguồn điện. 6. Chạm vào đồ dùng bị rò điện qua lớp vỏ kim
+ HS nghe nhận xet và rut kinh
nhiệm. loại bên ngoài.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
- Mục tiêu: giúp học sinh củng cố và vận dụng kiến thức vừa học vào thực tiễn. - Nội dung: bài tập 2 vận dụng SGK trang 80.
- Sản phẩm: đáp án bài tập - Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS San phẩm dự kiến
*Chuyên giao nhiệm vu:
+ GV cho học sinh đọc bài tập và hoat động cá nhân.
*Thưc hiện nhiệm vu:
+ Học sinh đọc bài tập và hoat động cá nhân.
* Báo cáo kết quả:
Học sinh trình bày đáp án cua mình.
*Đánh giá kết quả:
+ GV gọi học sinh nhận xet, giáo viên đánh giá.
+ HS nghe nhận xet và rut kinh nhiệm.
Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện:
+ Lắp đặt chỗ lấy điện ngoài tầm với của trẻ em hoặc che chắn ổ lấy điện khi chưa sử dụng;
+ Thường xuyên kiểm tra dây điện, đồ dùng điện trong gia đinh để phát hiện hư hỏng cách điện, rò điện và khắc phục;
+ Sử dụng đồ dùng điện theo đứng hướng dẫn của nhà sản xuất;
+ Không đến gần nơi có biển báo nguy hiềm về tai nạn điện;
+ Tránh xa khu vưc dây dẫn điện bi đứt, rơi xuống đất.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú - Đánh giá thường xuyên: + Sự cố gắng, tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. + Sự trách nhiệm, năng động, tinh thần đồng đội trong tham gia hoạt động nhóm.
+ Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhóm ( rèn luyện theo nhóm, hoạt
- Phương pháp quan sát:
+ GV quan sát qua quá trình học tập: chuẩn bị bài, tham gia vào bài học (ghi chép, phát biểu ý kiến, thuyết trình, tương tác với GV, với các bạn,.. + GV quan sát hành động cũng như thái độ, cảm xúc của HS. - Báo cáo thực hiện công việc. - Hệ thống câu hỏi và bài tập - Trao đổi, thảo luận.
động tập thể)
V. HỒ SƠ DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẰNG THANG ĐO
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5 Mức 6
Nối đung
1 đáp án. 2 đáp án.Nối đung Nối đung3 đáp án. 4 đáp án.Nối đung Nối đung5 đáp án. 6 đáp án.Nối đung
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG BẰNG THANG ĐO
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Mức 5
Đúng 1
ý Đúng 2 ý Đúng 3 ý Đúng 4 ý Đúng 5 ý hoặc nhiều hơn.
Bài 10 : AN TOÀN ĐIỆN A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng
Kể được một số nguyên nhân gây tai nạn điện;
Trinh bày được một số biện pháp an toàn khi sử dụng điện.
2. Phẩm chất và năng lực chung
Nhân ái: có ý thức quan tâm đến an toàn của các thành viên trong gia đình;
Chăm chỉ: có ý thức về nhiệm vụ học tập và việc vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về an toàn điện vào đòi sống hằng ngày;
Tự chủ và tự học: chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; vận dụng một cách hnh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về an toàn điện để giải quyết những vấn đề trong tình huống mới;
Giao tiếp và hợp tác: biết trình bày ý tưởng, thảo luận những vấn đề của bài học, thực hiện có trách nhiệm các phần việc của cá nhân và phối hợp tốt vói các thành viên trong nhóm.
3. Năng lực công nghệ
Nhận thức công nghệ: nhận thức được các nguyên nhân gây tai nạn điện và những biện pháp an toàn khi sử dụng điện;
Sử dụng công nghệ: sử dụng được các biện pháp an toàn điện vào các tình huống ở gia đỉnh;
Đánh giá công nghệ: đánh giá được mức độ an toàn của các đô dùng, thiết bị điện.
B. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
Tìm hiểu mục tiêu bài;
Chuần bị tài hệu giảng dạy: SHS là tài hệu tham khảo chính;
Chuần bị đồ dùng, phương tiện dạy học:
+ Tranh anh hoặc video chp ngắn về các tình huống gặp tai nạn điện; + Tranh ảnh về các biện pháp an toàn điện.
2. Chuẩn bị của học sinh
Đọc trước bài học trong SHS;
Tìm hiểu nhiệm vụ học tập và những yên cầu chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của GV.
c. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Sử dụng nhóm phương pháp dựa trên học tập trải nghiệm làm chủ đạo;
Sử dụng phương pháp dạy học thực hành kĩ thuật kết hợp cùng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực hoá người học.