Hình thành chiến lược cấp công ty

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của tổng công ty hàng không việt nam (Trang 31 - 34)

3. Phương pháp nghiên cứu

3.1.2. Hình thành chiến lược cấp công ty

Nhóm dựa trên kết quả c a bảng khảo sát ma trận các yếu tố bên trong và bên ngoài c a Công ty VNA để tạo lập ra hai ma trận đó là ma trận SWOT và ma trận SPACE. Để từ đó nhóm sẽ nghiên cứu kết hợp với các thông tin c a các chuyên gia và ban lãnh đạo c a Công ty VNA để hình thành lên chiến lược c a VNA.

Ma trận SWOT

Điểm mạnh:Sử dụng các điểm mạnh để khai thác các cơ hội

 Có thương hiệu mạnh trong nội địa và khu vực

 Đăng kí mua vé nhanh chóng, dễ dàng kèm nhiều khuyến mãi

 Dẫn đầu thị phần trên các đường bay trực tiếp nội địa Việt Nam  Đội bay tiếp tục được đổi mới và bổ sung

 Chú trọng công tác đào tạo nhân lực

Điểm yếu: Khắc phục các điểm yếu để khai thác các cơ hội

 Các r i ro kinh tế vĩ mô vẫn hiện hữu

 Cạnh tranh gay gắt từ các hãng hàng không khác

 Số lượng chỗ đỗ tàu bay tại các sân bay căn cứ bị hạn chế  Lao động chuyên ngành hàng không còn hạn chế

Dựa và ma trận SWOT và ý kiến c a ban lãnh đạo VNA, chiến lược phát triển c a Vietnam Airlines trên thị trường nội địa gồm hai nhóm chính.

 Thứ nhất, tiếp tục phát triển như hãng nội địa duy nhất có dịch vụ chất lượng 4 sao, có mạng bay kết hợp quốc tế – nội địa, phục vụ đa dạng nhu cầu khách hàng, nắm chắc nhóm khách hàng có yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ.

 Thứ hai, thực hiện chiến lược thương hiệu kép (Dual-brand) giữa VNA và Pacific Airlines, phối hợp toàn diện về sản phẩm, mạng bay, chính sách bán, tiếp thị… tập trung trên các đường bay trục nhằm bao ph dải sản phẩm, phục vụ mọi đối tượng khách hàng thông qua mạng bay và tần suất phối hợp, giữ thị phần c a VNA Group (gồm VNA, Pacific Airlines và Vasco) đến 2020 ở mức trên dưới 60%.

Trên thị trường quốc tế, VNA tiếp tục duy trì chiến lược cạnh tranh bằng mạng bay trực tiếp, dẫn đầu về số lượng đường bay thẳng quốc tế, cung cấp đa

thị phần, VNA đặt mục tiêu đến 2020 duy trì ở mức trên dưới 30%. Sự kiện Vietnam Airlines chính thức đón nhận chứng chỉ khai thác đường bay Việt - Mỹ thường lệ tổ chức chiều ngày 16/11/2021, ông Lê Hồng Hà - Tổng giám đốc hãng hàng không quốc gia đã có những chia sẻ về cơ hội mà đường bay này có thể mang lại: “Mở đường bay đến Mỹ là mong muốn c a tất cả các hãng hàng không. Khi có đường bay đến Mỹ, hãng hàng không có thể đánh giá được vị thế cạnh tranh c a mình, mức độ phát triển và khả năng khai thác hoạt động”.

Ma trận SPACE

Theo kết quả c a mô hình SPACE thì VNA sẽ áp dụng chiến lược tấn công và chiến lược đổi mới để cạnh tranh:

*Chiến lược tấn công:

Sự phá cách mới mẻ c a doanh nghiệp “lão tướng” hàng không hơn 60 năm tuổi đã dạy cho lớp trẻ nhiều điều: Giữ lấy những giá trị truyền thống là chưa đ , còn phải đổi mới, trẻ trung, năng động và sáng tạo không ngừng!

Hơn 60 năm làm tròn sứ mệnh những cánh chim sắt khổng lồ sải cánh trên bầu trời, Vietnam Airlines vẫn luôn tự hào là hãng hàng không quốc gia đã đưa bông sen biểu tượng c a Tổ quốc hòa nhập với thế giới.

Chính thức viết nên lịch sử từ ngày 15/1/1956, Vietnam Airlines trong suy nghĩ c a chúng ta cho đến bây giờ vẫn luôn là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc bậc “lão làng”, “lớn tuổi”, luôn gắn với cái mác đứng đắn, già dặn và đôi khi có phần cứng nhắc.

*Chiến lược đổi mới để cạnh tranh:

Tuy nhiên, trong Hội thảo đào tạo “Thay đổi cùng thế giới - The world is changing and so must you”. Mọi thứ thay đổi và thay đổi rất nhiều, điểm đặc biệt công nghệ và cốt lõi c a nó là đại nhảy vọt c a CNTT, trí tuệ nhân tạo… nếu chúng ta không làm được là chậm hơn mà chậm hơn sẽ là tụt hậu, do đó chúng ta cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc ứng dụng CNTT trong hoạt động c a TCT mà đặc biệt là mảng thương mại điện tử.

Với phần thuyết trình c a PTGĐ Đặng Ngọc Hoà với ch đề sự phát triển c a mô hình Low Cost Carriers (LCC) trên thế giới và các bài học. Xu hướng các LCC sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ và dần thâm nhập vào thị trường đường bay dài c a các hãng hàng không truyền thống, VNA sẽ gặp phải nhiều cạnh tranh khi các đối th dễ dàng chiếm phân khúc giá rẻ.

PTGĐ Đặng Ngọc Hòa cũng đã giới thiệu với các đại biểu về chiến lược dual brand/multy brand c a một số hãng hàng không. Theo đó, một số hãng đã phát triển LCC làm công cụ cạnh tranh và bổ trợ mạng bay, trong khi hãng mẹ tập trung phục vụ phân khúc ưa thích với dịch vụ tốt, chấp nhận giá thành cao. Trong lĩnh vực hàng không, các hãng hàng không truyền thống phát triển LCC brand là xu thế tất yếu để cạnh tranh với mô hình hàng không giá rẻ.

Về mô hình VNA Group, PTGĐ Đặng Ngọc Hòa cho biết mô hình VNA Group cũng là một ví dụ áp dụng chiến lược multi brand hiệu quả, với VNA là hãng hàng không quốc gia truyền thống, Pacific Airlines là hãng giá rẻ và VASCO là hãng hàng không gom tụ/khu vực.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh của tổng công ty hàng không việt nam (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)