dựng công cụ phần mềm hỗ trợ người khiếm thị kiếm sống bằng công nghệ dán nhãn thông tin; Tiếp tục triển khai thực hiện các hệ thống đo lường (KPI). -
Tiếp tục nghiên cứu giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nội dung số của Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị của doanh nghiệp nội dung số có vốn đầu tư nước ngoài; nghiên cứu quản lý nhà nước về thiết bị IoT.
- Xây dựng danh mục sản phẩm phần mềm nguồn mở dùng chung đáp ứng
yêu cầu sử dụng trong cơ quan nhà nước; Phân loại sản phẩm phần mềm và nội dung số cho việc xây dựng bộ mã sản phẩm Ngành.
- Nghiên cứu, xây dựng chính sách thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghiệp phần mềm và nội dung số; Nghiên cứu phân loại sản phẩm phần mềm và nội dung số cho việc xây dựng bộ mã sản phẩm Ngành; Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo về chuyển đổi số.
- Nghiên cứu lựa chọn các sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI) mà Việt Nam cần làm chủ giai đoạn 2021-2025; Nghiên cứu chính sách, giải pháp mở rộng thị trường chính phủ đối với các sản phẩm phần mềm và nội dung số Việt Nam.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp phần mềm và nội dung số; Xây dựng công cụ phần mềm hỗ trợ người khiếm thị kiếm sống bằng công nghệ dán nhãn thông tin; Tiếp tục triển khai thực hiện các hệ thống đo lường (KPI).
2. Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số: 2.1. Thông tin chung về lĩnh vực: 2.1. Thông tin chung về lĩnh vực:
2.1.1. Sự kiện quan trọng: Không có
2.1.2. Đánh giá sự phát triển của lĩnh vực: Không có
2.1.3. Đánh giá thực thi pháp luật của các đối tượng quản lý: không có 2.1.4. Đánh giá tình hình triển khai chỉ đạo điều hành của các Sở TTTT: 2.1.4. Đánh giá tình hình triển khai chỉ đạo điều hành của các Sở TTTT:
Không có
2.1.5. Thông tin mới của quốc tế có thể tham khảo/nghiên cứu học tập:
không có
2.2. Kết quả công tác chỉ đạo điều hành
2.2.1. Kết quả hoạt động chỉ đạo điều hành nổi bật trong 6 tháng đầu năm 2020: 2020:
-Nghiên cứu giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nội dung số của Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị của doanh nghiệp nội dung số có vốn đầu tư nước ngoài.
Nghiên cứu quản lý nhà nước về thiết bị IoT.Nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo về chuyển đổi số. Nghiên cứu chuỗi giá trị của doanh nghiệp nội dung số vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.Hoàn thành một số nghiên cứu phân loại sản phẩm phần mềm và nội dung số cho việc xây dựng bộ mã sản phẩm Ngành: Hệ
thống phân loại sản phẩm CPC, HS, CPA, đang thực hiện nghiên cứu tổng quan về bộ mã sản phẩm ngành.
-Xây dựng danh mục sản phẩm phần mềm nguồn mở dùng chung đáp ứng yêu cầu sử dụng trong cơ quan nhà nước; thực hiện nghiên cứu, xây dựng chính sách thúc đẩy phát triển lĩnh vực công nghiệp phần mềm và nội dung số; nghiên cứu lựa chọn các sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI) mà Việt Nam cần làm chủ giai đoạn 2021-2025; nghiên cứu chính sách, giải pháp mở rộng thị trường chính phủ đối với các sản phẩm phần mềm và nội dung số Việt Nam. Nghiên cứu, phân tích đánh giá hiện trạng ứng dụng MNM tại các cơ quan Nhà nước trên thế giới và Việt Nam, đã thực hiện điều tra khảo sát hiện trạng, nhu cầu sử dụng MNM tại 20 đơn vị cơ quan nhà nước, đang thực hiện nghiên cứu Ứng dụng kho phần mềm nguồn mở của Ấn Độ, chính sách phát triển phần mềm nguồn mở của Estonia.
2.2.2. Tình hình xây dựng cơ chế, chính sách: không có
2.3. Công tác xử lý các phản ánh/kiến nghị của đối tượng quản lý:
không có
2.4. Kiến nghị của các Sở TTTT: không có
2.5. Kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao (cập nhật trên hệ thống https://nhiemvu.mic.gov.vn). https://nhiemvu.mic.gov.vn).
2.6. Nhiệm vụ mới phát sinh: không có
2.7. Nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2020
- Tiếp tục nghiên cứu giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nội dung số của Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị của doanh nghiệp nội dung số có vốn đầu tư nước ngoài; nghiên cứu quản lý nhà nước về thiết bị IoT.