Áp dụng quy trình kiểm toán khoản mục khoản mục nợ phải trả

Một phần của tài liệu 590 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH hãng kiểm toán AASC thực hiện (Trang 59 - 79)

nhà cung

cấp trong kiểm toán Báo cáo tài chính đối với một khách hàng cụ thể

2.2.2.1Lập kế hoạch kiểm toán

* Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động

• Xem xét chấp nhận khách hàng và rủi ro hợp đồng

Công ty Cổ phần ABC là khách hàng thường niên của AASC nên sau khi kết thúc năm tài chính 2020, Công ty đã chủ động liên hệ AASC thông qua Thư mời kiểm toán cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12/2020.

Do ABC là khách hàng đã kiểm toán năm trước nên mọi thông tin chung về công ty đều được lưu trong hồ sơ kiểm toán vì vậy KTV sử dụng thông tin chung từ tài liệu trong kiểm toán năm trước. Cùng với việc tiếp xúc với khách hàng, KTV đã thu được kết quả là trong năm 2020 Công ty Cổ phần ABC không có thay đổi đáng kể nào về hoạt động, bộ máy quản lý, bộ máy kế toán. Ngoài ra, hoạt động kiểm toán năm ngoái cũng không phát sinh nhiều rủi ro dẫn đến việc đưa ra ý kiến từ chối hoặc xảy ra tranh chấp, kiện tụng và AASC đủ năng lực và nguồn lực để tiếp tục kiểm toán cho ABC. Vậy nên, Ban lãnh đạo AASC đã quyết định chấp nhận hợp đồng kiểm toán.

Lý do lựa chọn Công ty Cổ phần ABC làm đối tượng cho khóa luận này là do đây là doanh nghiệp nhà nước có quy mô trung bình, mang tính chất đại diện cho đối tượng khách hàng chính của AASC.

• Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán

Sau khi đàm phán sơ bộ với khách hàng về các điều khoản, mức độ rủi ro gặp phải cũng như thống nhất các mức phí, AASC ký kết hợp đồng kiểm toán báo cáo tài chính năm 20120 cho Công ty Cổ phần ABC. Khi hợp đồng kiểm toán được ký kết, AASC cử nhóm kiểm toán gồm 1 KTV và 3 Trợ lý kiểm toán dưới sự phụ trách của trưởng

Tiêu chí Nội dung Mô tả các nguồn cung cấp chính, các vấn đề cần lưu ý liên

- Các nguyên liệu chính của Công ty như: Mỳ chính, đường, muối, bột mỳ, ... được nhập thông

qua Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư (Chi nhánh trực thuộc của Tổng Công ty Mía đường

I - CTCP, cổ đông lớn nhất của Hải Châu). Giá trị mua hàng chiếm trên 90% tổng giá trị mua

trong kỳ của Công ty.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 45 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

nhóm kiểm toán Ngô Hoàng Hà. KTV được chỉ định bới Trưởng phòng dựa trên sự phù hợp với lịch trình làm việc của KTV, kinh nghiệm của KTV đối với kiểm toán doanh nghiệp sản suất thực phẩm quy mô khá lớn như ABC. Thời gian thực hiện kiểm toán từ ngày 26/02/2021 đến ngày 28/02/2021. Thời gian soát xét và lên báo cáo từ ngày 18/3/2021 đến ngày 28/3/2021.

• Tìm hiểu khách hàng và chu trình mua hàng thanh toán

Công ty Cổ phần ABC được chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số xxxx/QĐ-BNN-TCCB ngày xx/xx/2004 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần số 01xxxxxxxx do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày xx/xx/2005, đăng ký thay đổi lần thứ mười hai ngày xx/xx/2017.

Trụ sở chính của Công ty được đặt tại: Số xx, phố Mạc Thị Bưởi, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Lĩnh vực kinh doanh của ABC là Sản xuất công nghiệp.

Hoạt động kinh doanh chính của Công ty là: Sản xuất bánh kẹo, sô cô la, gia vị, mì ăn liền và chế biến các loại thực phẩm khác; Kinh doanh các loại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của Công ty; Cho thuê văn phòng, nhà xưởng.

KTV tiến hành thu thập HSKiT năm trước để tìm hiểu về hoạt động mua hàng và rủi ro liên quan, từ đó có thể xây dựng chương trình kiểm toán phù hợp cho khách hàng Công ty CP ABC.

Đối với khoản mục NPTNCC, qua HSKiT năm trước, KTV lưu ý rủi ro về trường hợp tạm nhập trên TK 331 mà không mở mã riêng để phân biệt với hàng đã có hóa đơn từ cùng một nhà cung cấp sẽ gây khó khăn cho thủ tục xác nhận công nợ sau này. Nội dung thu thập được từ HSKiT năm trước liên quan đến hoạt động mua hàng tại Công ty CP ABC chi tiết như sau:

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 46 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Bảng 2.4: Tìm hiểu hoạt động mua hàng và rủi ro trong quá trình mua hàng tại Công ty ABC qua HSKiT năm trước

quan đến mua hàng (Ví: tiêu chuẩn về nhà cung cấp, tiêu chuẩn sản phẩm, điều kiện giao hàng, phương thức giao dịch

Mua hàng từ Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư

- Căn cứ theo nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất, Hải Châu sẽ gửi đơn đặt hàng sang Công ty

Thương mại Tư vấn và Đầu tư để đặt mua hàng. Hàng từ nhà cung cấp sẽ được chuyển thẳng tới

Hải Châu để tiếp nhận, biên bản giao nhận sẽ được chuyển lại cho bên Thương mại để theo dõi

thu hồi hóa đơn nhà cung cấp và xuất hóa đơn cho Hải Châu. Nếu cuối tháng Hải Châu - Một số trường hợp Hải Châu chủ động liên hệ với nhà cung cấp để nhập hàng trước sau đó sẽ

báo lại các thông tin cần thiết với bên Thương mại để làm hợp đồng mua - bán hàng hóa giữa 03

Mua hàng từ các nhà cung cấp khác (không là bên liên quan)

Căn cứ theo kế hoạch mua sắm Công ty sẽ tiến hành khảo sát thị trường, so sánh các báo giá

làm cơ sở lựa chọn nhà cung cấp. Hàng mua về được phòng KCS kiểm tra chất lượng đầu vào

Các rủi ro về mua hàng

Các rủi ro về mua hàng chủ yếu nằm ở các giao dịch mua từ Công ty Thương mại Tư vấn và

Đầu tư (bên liên quan) do quy trình mua hàng thiếu chặt chẽ. Cụ thể:

- Ghi nhận thiếu trị giá hàng mua về một phần có thể do bên Thương mại xuất hóa đơn chậm,

khối lượng mua hàng trong kỳ nhiều nếu không theo dõi được sẽ tạm nhập thiếu. Hoặc trường

hợp chủ động liên hệ với nhà cung cấp nhưng không báo kịp thường bên Thương mại để - Đối với hàng tạm nhập, trường hợp khối lượng giao dịch nhiều (do Công ty phải nhập nhiều

loại đầu vào), lúc đầu có thể tạm nhập theo đơn giá trên hợp đồng nhưng do là bên liên quan

nên đơn giá khi xuất hóa đơn có thể thay đổi do ý chủ quan của chủ sở hữu chung gây ảnh - Bên cạnh đó, kế toán không ty không theo dõi được riêng các giao dịch tạm nhập và giao dịch

đã có hóa đơn trên sổ kế toán cho cùng 01 nhà cung cấp sẽ gây khó khăn trong xác nhận công

Anh hưởng của các rủi ro

tới BCTC

- Ghi thiếu giao dịch mua hàng ảnh hưởng đến tồn kho cuối kỳ, giá thành sản phẩm trong kỳ,

giá vốn hàng bán tương ứng, công nợ với nhà cung cấp.

- Chênh lệch giá tạm nhập và giá xuất hóa đơn lớn/nhiều giao dịch có chênh lệch sẽ ảnh hưởng

tới giá thành của kỳ tạm nhập và kỳ chốt giá.

- Trường hợp tạm nhập trên TK 331 mà không mở mã riêng để phân biệt với hàng đã có hóa

đơn của cùng một đối tượng sẽ gây khó khăn trong xác nhận công nợ, chứng minh cơ sở tạm

* aasc CÔNG TY TNHH HÃNG KIỂM TOÁN AASC AASC AUDITING FIRM COMPANY LTD Khách hàng: Công ty Cổ phần

ABC Prepared by: NHH

Kỳ kế toán: 31/12/2020 Reviewed by: NTA Công việc: Tìm hiểu HTKSNB - Mua hàng và thanh toán

Mục tiêu: Xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình mua hàng, thanh toán; Đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các kiểm soát chính của chu trình này; Quyết định xem liệu có thực hiện thử nghiệm kiểm soát không; Đánh giá rủi ro và thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả.

1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Các loại hàng hóa, nguyên vật liệu, dịch vụ chủ yếu thường mua

Các loại hàng hóa, nguyên vật liệu, dịch vụ chủ yếu thường mua: mỳ chính, đường, muối, bột mỳ, dầu, sữa, bột canh,. bao bì, màng, nhãn, hộp carton,.

Các đặc thù của hàng hoá, nguyên vật

liệu, dịch vụ được mua (chủng loại, giá trị, hàng thời vụ, hàng dễ hư hỏng,

hàng có săn trên thị trường hay đặc thù riêng,.)

Nguyên vật liệu được mua phục vụ cho sản xuất bánh kẹo của Công ty vừa mang tính thường xuyên vừa mang tính thời vụ thường vào dịp lễ tết, và đầu vào đều có hạn sử dụng nên cần chú ý đến vấn đề out of date, và bảo quản tránh ẩm mốc, ngoài ra đối với bao bì của một số mặt hàng sẽ được thiết kế theo thời vụ, cần chú ý mua phù hợp với lượng sản xuất ra và bảo quản tránh ẩm mốc, méo bẹp.

Các phương thức mua hàng (nhập khẩu, mua trong nước, đấu thầu, chỉ định thầu)

Mua trong nước.

Mua qua nhà cung cấp cố định hay vãng lai

Mua trên 90% qua Công ty Thương mại Tư vấn và Đầu tư, còn lại mua qua khảo sát giá trên thị trường.

Phương thức lựa chọn nhà cung cấp Tỷ trọng nhỏ còn lại qua khả sát giá trên thị trường. Phương thức thanh toán chủ yếu

(tiền Tiền gửi ngân hàng.

2. CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG______________________________________________________________________

Thời điểm ghi nhận hàng tồn kho, chi phí và phải trả

nhà cung cấp

Theo đúng quy định của chế độ kế toán được hướng dân tại thông tư 200/2014/TT-BTC.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 47 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

* Phân tích sơ bộ BCTC

Sau khi tìm hiểu về khách hàng, KTV tiến hành thu thập thông tin tài chính và phi tài chính để tiến hành phân tích sơ bộ BCTC nhằm có một cái nhìn tổng quát nhất về BCTC cũng như đối với khoản mục NPTNCC. Các thủ tục thường được sử dụng là phân tích xu hướng và phấn tích tỷ suất. Nhằm phục vụ cho việc kiểm toán khoản mục NPTNCC, KTV tập trung phân tích những biến động đối với khoản mục này trong năm tài chính kết hợp với các khoản mục có liên quan như Giá vốn hàng bán, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tuy nhiên, do thời gian kiểm toán có hạn nên KTV thường lược bỏ việc trình bày trên GLV mà chỉ phân tích chung.

* Đánh giá chung về KSNB và rủi ro gian lận

Công ty ABC là khách hàng lâu năm của AASC nên KTV dựa vào HSKiT các năm trước tiến hành tìm hiểu về hệ thống KSNB của doanh nghiệp. Đồng thời KTV phỏng vấn Ban quản lý, bộ phận kế toán nhằm có cái nhìn sâu sắc hơn về hệ thống phần mềm được sử dụng, cách ghi nhận kế toán, sự phê duyệt, luân chuyển chứng từ, các phương pháp kiểm soát trong chu trình mua hàng - thanh toán. Do năm tài chính hiện tại Công ty ABC không có nhiều sự thay đổi, nhất là trong nhân sự Ban lãnh đạo, do đó, KTV tìm hiểu hệ thống KSNB của chu trình mua hàng - thanh toán qua việc tham khảo HSKiT năm trước.

TRƯƠNG KIỀU CHINH K20CLCH - 2021

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 48 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Bảng 2.5: Tìm hiểu chung về hệ thống KSNB chu trình mua hàng - thanh toán tại Công ty ABC

Phân loại các khoản nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn

Theo đúng quy định của chế độ kế toán được hướng dân tại thông tư 200/2014/TT-BTC.

3. MÔ TẢ QUY TRÌNH KIỂM SOÁT_______________________________________________________________________ Bước công việc trong quy trình BP thực hiện Tần suất Tài liệu liên quan Ký hiệu

1.1 Căn cứ vào kế hoạch mua sắm, đơn đặt hàng phòng kế hoạch vật tư lập kế hoạch và đề nghị mua nguyên vật liệu cần thiết.

Phòng kế hoạch vật tư

Từng lần phát sinh

Kế hoạch vật tư đầu năm, đề nghị mua hàng

KS1.1

1.2 Phòng kế hoạch trình ban tổng giám đốc xét duyệt kế hoạch mua hàng.

Tổng Giám đốc Từng lần phát sinh

Đề nghị mua hàng KS1.2 1.3 Phòng thị trường tiến hành khảo sát mua hàng,

thu thập báo giá. Trình Ban tổng giám đốc chọn nhà cung cấp, ký hợp đồng mua hàng. Phòng thị trường, Ban Tổng Giám đốc Từng lần phát sinh Báo giá, hợp đồng mua hàng KS1.3

1.4 Hàng hóa mua về được phòng KCS kiểm tra chất

lượng và ký vào biên bản đánh giá chất lượng.

Phòng KCS Từng lần phát sinh Biên bản đánh giá chất lượng KS1.4 1.5 Sau đó nhập kho công ty theo PNK có phê

duyệt

của trưởng bộ phận vật tư, người giao hàng và thủ kho.

Trưởng bộ phận vât tư, thủ kho, người giao hàng Từng lần phát sinh Biên bản bàn giao, phiếu nhập kho KS1.5

1.6 Hồ sơ mua hàng được gửi bộ phận kế toán để tiến hành ghi nhận và thanh toán.

Bộ phận kế toán Từng lần phát sinh Hồ sơ mua hàng: Hợp đồng, bàn giao, PNK, KS1.6 Xác nhận về hệ thống KSNB trong thực tế: Hiệu quả I x I _________________________________

(Nguồn: GLVcủa KTV)

______ . τ______________________________.______

Khách hàng: Công ty Cổ phân ABC______________________________________________________Prepared by: NHH Date:_______ Kỳ kế toán: 31/12/2020__________________________________________________________________Reviewed by: NTA Date:_______

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 49 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

* Tổng hợp kế hoạch kiểm toán

Việc lập kế hoạch kiểm toán khoản mục NPTNCC giúp người phụ trách phần hành này nắm vững các bước công việc cần phải làm khi thực hiện kiểm toán, từ đó giúp cho việc kiểm toán diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hon. KTV dựa trên CTKiT mẫu được thiết kế bởi AASC cho khoản mục NPTNCC để tiến hành các thủ tục kiểm toán.

2.2.2.2Thực hiện kiểm toán

Thủ tục 1: Lập Bảng tổng hợp chi tiết theo từng đối tượng người bán

KTV thực hiện đối chiếu số liệu với các tài liệu liên quan (Sổ cái, sổ chi tiết theo đối tượng, BCĐPS, BCTC). Đối chiếu số dư đầu năm trên Bảng kê chi tiết, sổ chi tiết với số dư cuối năm trước hoặc hồ so kiểm toán năm trước (nếu có). Xem xét Bảng tổng hợp để xác định các số dư bất thường (số dư lớn, các bên liên quan, nợ lâu ngày số dư không biến động, các khoản nợ không phải là khách hàng,...). Mục đích chính của công việc này là kiểm tra tính chính xác, đầy đủ của công nợ tổng hợp trên sổ chi tiết với số liệu được ghi nhận trên sổ cái và BCĐKT, công nợ chi tiết theo từng đối tượng và trình bày hợp lý trên BCTC. Đồng thời, khi thực hiện việc tổng hợp, đối chiếu số liệu thì KTV cũng xem xét được danh sách các nhà cung cấp có số dư lớn, hoặc trong kỳ không phát sinh biến động hay số dư bằng 0 để từ đó có những xét đoán nhằm thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết tiếp theo. Nội dung chi tiết được thể hiện tại:

Phụ lục số 02: Bảng tổng hợp chi tiết công nợ phải trả theo từng nhà cung cấp tại Công ty ABC

Từ bảng chi tiết công nợ, KTV phát hiện nhà cung cấp Công ty TMTV và ĐT-TCT mía đường 1 - CTCP vừa có dư nợ, vừa có dư có TK 331. KTV đã tiến hành phỏng vấn kế toán và biết được đây là số dư theo các lần chuyển tiền khác nhau và các hợp đồng khác nhau nên đon vị tách riêng từng khoản công nợ. Để xác minh thêm, KTV đề nghị kế toán cung cấp thêm các chứng từ liên quan như hợp đồng kinh tế, phiếu chi, ủy nhiệm chi,...

Thủ tục 2: Xem xét các chính sách kế toán

Do đã tìm hiểu về Công ty ABC tại bước lập kế hoạch kiểm toán nên KTV lựa chọn bỏ qua thủ tục này.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 50 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Thủ tục 3: Kiểm tra hệ thống kiểm soát

Để xác định về sự có thật của quy trình KSNB tại khách hàng, KTV tiến hành kiểm tra hoạt động kiểm soát của Công ty đối với nghiệp vụ cụ thể bằng cách chọn ra một mẫu giao dịch trong việc mua hàng và thực hiện lại quy trình mà khách hàng mô tả và kiểm tra các chốt kiểm soát. Tại bước này, KTV thường chỉ phỏng vấn, quan sát đại khái mà không ghi chép lại trong GLV. Từ đó, KTV có thể đánh giá và đưa ra phương

Một phần của tài liệu 590 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH hãng kiểm toán AASC thực hiện (Trang 59 - 79)