1.3.3.1. Khái niệm
Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình bán SP, hàng hóa và cung cấp dịch vụ.
Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hàng chính và quản lý điều hành chung toàn doanh nghiệp.
1.3.3.2. Chứng từ sử dụng
- Bảng phân bổ công cụ, dụng cụ - Hóa đon có liên quan
- Giấy đề nghị thanh toán
- Phiếu chi, Ủy nhiệm chi, Giấy báo nợ
- Sổ chi tiết, sổ nhật kí chung của các tài khoản
1.3.3.3. Chứng từ sử dụng
Bảng thanh toán tiền lưong, Bảng thanh toán BHXH, Bảng phân bổ tiền lưong - BHXH: để phản ánh chi phí về nhân viên quản lý.
Bảng phân bổ vật liệu - công cụ dụng cụ, Phiếu xuất kho...: để phản ánh chi phí về vật liệu, công cụ xuất dùng cho quản lý.
Bảng tính trích khấu hao TSCĐ: để phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý.
Thông báo thuế, Bảng kê nộp thuế, Biên lai thu thuế, ...: để phản ánh các khoản thuế, phí và lệ phí phải nộp.
Các hoá đơn dịch vụ, Phiếu chi, giấy báo Nợ, ..: để phản ánh các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài hay chi khác bằng tiền.
1.3.3.4. Tài khoản sử dụng a. Chiphí bán hàng
TK 641: Chi phí bán hàng
TK 641 được mở chi tiết 7 tài khoản cấp 2 bao gồm: - TK 6411: Chi phí nhân viên
- TK 6412: Chi phí vật liệu bao bì - TK 6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng - TK 6414: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6415: Chi phí bảo hành
- TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6418: Chi phí bằng tiền khác Kết cấu tài khoản 641
Nợ TK 641 Có - Các chi phí phát sinh liên quan đế quá
trình bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong kỳ
- Khoản được ghi giảm chi phí bán hàng trong kì
- Cuối kì, kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 để tính kết quả kinh doanh
b. Chiphí quản lí doanh nghiệp
TK 642 “ Chi phí quản lí doanh nghiệp”
Tài khoản chi phí quản lí doanh nghiệp chi tiết có tám tài khoản cấp 2. - TK 6421: “ Chi phí nhân viên quản lý”
- TK 6422: “ Chi phí vật liệu quản lý” - TK 6423: “ Chi phí đồ dùng văn phòng” - TK 6424: “ Chi phí khấu hao TSCĐ” - TK 6425: “ Thuế, phí và lệ phí” - TK 6426: “ Chi phí dự phòng”
- TK 6427: “ Chi phí dịch vụ mua ngoài” - TK 6428: “ Chi phí bằng tiền khác Kết cấu tài khoản 642
Nợ TK 642 Có
- Tập hợp các chi phí QLDN thực tế phát sinh trong kì.
- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn 110'11 số dự phòng đã lập lỳ trước chưa sử dụng hết).
- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý
DN
- Hoàn nhập sự chênh lệch phải
thu khó
đòi, dự phòng phải (Chênh lệch
giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn h0n số dự phòng đã lập lỳ trước chưa sử dụng hết).
- Cuối kì, kết chuyển chi phí QLDN
sang TK 911 để xác định kết quả hoạt
1.3.3.5. Phương pháp hạch toán
a. Chi phí bán hàng
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng TK 641
Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí
hãng ủy thác
TK 111.112.
152,153,242
nêu đươc tính vào chi phí bán hàng Chi phi vật liệu, công cụ
Chi phí tiẽn lương và các khoản trích trên lương
Kêt chuyên chi phi Chi phí khâu hao TSCD
Thành phàm, hàng hỏa, dịch vụ khuyên mại, quảng cáo, tiêu dùng nội bộ, biêu tặng, cho khách hàng bèn ngoài
Chi phí phân bổ dân, chi phí trả trước
khác băng tiên, chi phi hoa hông đại lý Thuê GTGT đâu vào không được khâu trù
Sô phải trả cho đơn vị nhận ủy thác XK vê các khoăn đã chi hộ liên quan đên
bán hãng
Hoàn nhập dự phòng phải trả vè chi phi bảo hành sản phàm hàng hóa
b. Chi phí quản lí doanh nghiệp -
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán chi phí quản lí doanh nghiệp
TK 242,335,2293 TK 133 TK 155. 15Ố 1.3.4. Ke toán xác định kết quả bán hàng Hoàn nhập dự phòng TK 111,112, 152,153,242, 331 TKlll, 112, 153, 331, 335
Thuê GTGT đằu vào
nội bộ cho mục đích quản Iv DN Chi phí vật liệu, công cụ
Chi phi tiên lương và tiên còng, phụ cấp, BHXH,BHYT,KPCD tiên ăn ca và các khoan trích theo lương
Chi phí khâu hao TSCD
Chi phi phân bô, chi phí trả trước. dự phòng phải thu khó đòi
Dự phòng phải trả vê tái cơ cảu DN
HD có rủi ro lớn, dự phòng phải trả khác
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phi băng tiên khác
không được khâu trừ
Sản phâm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng
Kêt chuyên chi phi quản Ii doanh nghiệp
Hoàn nhập sò chênh lệch giữa sô dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập nám
trước sử dụng hèt lớn hơn sô phải trích lập năm nay
phái trả về chi phí bảo hành sản phãm, hàng
Ket chuyền chi phí thuế TNDN hiện hành và chi phí thuế TNDN hoàn lại
a. Khái niệm
Ket quả bán hàng là sự chênh lệch giữa doanh thu thuần bán hàng và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN
Cuối kỳ, kế toán thực hiện các bút toán khóa sổ trên các TK phản ánh doanh thu và chi phí để:
+) Chuẩn bị cho các TK này sẵn sàng để ghi nhận các giao dịch trong kỳ kế toán tiếp theo.
+) Xác định kết quả bán hàng và cập nhật chỉ tiêu lợi nhuận giữ lại.
b. Chứng từ sử dụng: Phiếu kế toán c. Tài khoản sử dụng
TK 911_ Xác định kết quả kinh doanh Kết cấu TK 911:
Nợ TK 911 Có
- Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa đã bán trong kỳ;
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp;
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Kết chuyển lãi.
- Doanh thu thuần về số sản phẩm,
hàng hóa,đã bán trong kỳ; - Khoản kết chuyển giảm chi phí
thuế
thu nhập doanh nghiệp; - Kết chuyển lỗ.
d. Phương pháp kế toán
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán kế toán xác định kết quả bán hàng - TK 911
Tk 632; 641; 642 TK 911 TK 511;512
Ket chuyển chi phí Ket chuyển doanh thu
Ket chuyển giâm chi phí thuê TNDN hoàn lại
TK 421 TK 421
Ket chuyển lãi hoạt động kinh doanh trong kỳ
Ket chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ
1.3.5. Các hình thức kế toán
* Hình thức nhật kí chung
Ghi chú
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kì Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
* Hình thức nhật kí- sổ cái
Sơ đồ 1.12: Trình độ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán
Ghi chú:
Ghi hằng ngày _____k
Ghi cuối tháng, hoặc định kì
* Hình thức chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.13: Trình độ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hằng ngày _____k
Ghi cuối tháng, hoặc định kì
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra ◄...►
* Hình thức kế toán nhật kí - chứng từ
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In số, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
* Hình thức kế toán trên máy
Sơ đồ 1.15: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In số, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1_ trình bày cơ sở lý luận về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại nói chung. Dựa trên cơ sở lý luận trên, Chương II sẽ đi sâu vào thực trạng công tác kế toán bán hàng và kết quả bán hàng của công ty Cổ phần thương mại Aica HPL Chi nhánh Nhổn, để thấy được nhưng mặt làm được và còn tồn tại trong công tác kế toán tại đơn vị.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KẾT QUẢ BÁN HÀNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI AICA HPL CHI NHÁNH NHỔN
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠIAICA HPL CHI NHÁNH NHỔN AICA HPL CHI NHÁNH NHỔN
2.1.1. Khái quát về Công ty cổ phần thương mại AICA HPL Chi nhánh Nhổn
- Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI AICA HPL CHI NHÁNH NHỔN
- Tên giao dịch: AICA HPL TRADING.,JSC - Ngày thành lập: 18/11/2019
- Mã số thuế: 0108993025
- Người đại diện: Phạm Văn Lương
- Địa chỉ tại chi nhánh Nhổn: Số 20, đường 70 Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội
-Địa chỉ trụ sở chính của văn phòng tổng công ty: Tầng 8, Tòa nhà Intracom, số 82
Dịch Vọng Hậu, Phường Dịch Vọng , Quận Cầu Giấy, Thành Phố Hà Nội, Việt Nam. - Điện thoại hotline: 0243 858 3366
- Quản lí bởi: Cục Thuế Thành Phố Hà Nội
Trước khi hợp nhất tập đoàn Aica với HPL Group Công ty cổ phần AICA HPL Chi nhánh Nhổn là một công ty độc lập mang tên “ Công ty xuất nhập khẩu Compact HPL”. Ke từ năm 2019 tập đoàn Aica Nhật Bản đầu tư cổ phần vào công ty HPL Group và đổi tên công ty thành Công ty cổ phần thương mại AICA HPL Chi nhánh Nhổn.
Công ty hiện nay có 13 chi nhánh tất cả trong đó chia ra hai miền
+ Miền Bắc: Bảo Sơn, Phan Trọng Tuệ, Gia Lâm, Nhổn, Thạch Thất, Hạ Long, Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Phòng, Quảng Ninh, Văn phòng tổng công ty
+) Miền Nam bao gồm chi nhánh tại: Sài Gòn, Đà Nang
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Năm 2004: Thành lập công ty cổ phần Lương Thành Đông và bắt đầu cung cấp dịch vụ lắp đặt nhà vệ sinh.
Năm 2009: Thành lập HPL Group
Năm 2011: Thành lập công ty cổ phẩn XNK Compact Sài Gòn và bắt đầu phân phối tấm Laminate
Năm 2012: Thành lập chi nhánh Đại Từ, Thạch Thất, Nhổn
Năm 2014: Bắt đầu phân phối độc quyền tấm Laminate Aica Nhật Bản
Năm 2015: Thành lập chi nhánh Hải Phòng, Quảnh Ninh, Gia Lâm, Bình Dương, Cần Thơ, Nghệ An, Thanh Hóa, Nha Trang ...
Năm 2019: Tập đoàn Aica Nhật Bản đầu tư cổ phần vào công ty HPL Group và đổi tên công ty thành Công ty cổ phần thương mại Aica HPL
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và nghành nghề kinh doanh của Công ty cổ phầnthương mại AICA HPL Chi nhánh Nhổn thương mại AICA HPL Chi nhánh Nhổn
a. Chức năng của công ty
Nhập khẩu những tấm Laminate, Compact của công ty Aica chuyển sang và tiêu thụ các hàng hóa trong nước.
b. Nhiệm vụ của công ty
- Đảm bảo hoạt động kinh doanh đang diễn ra tại công ty đúng như cam kết và thỏa thuận với tập đoàn Aica.
- Công ty hoạt động theo cơ chế thị trường, đảm bảo việc giữ vững và tăng vốn điều lệ của công ty để đạt hiệu quả kinh tế cao.
- Tuân thủ các chuẩn mực kế toán và các nghị định theo quy định.
- Xử lí các đơn đặt hàng, quy trình luân chuyển chứng từ nội bộ, đảm bảo việc giao hàng và chất lượng sản phẩm tốt đến tay người tiêu dùng
Công ty cổ phần thương mại AICA HPL Chi nhánh Nhổn nói riêng và tại các chi nhánh hoạt động với mục tiêu chung:
+) Với khách hàng: Cung cấp những sản phẩm mang thương hiệu AICA HPL với chất lượng Quốc Tế, góp phần nâng cao tầm chất lượng cuộc sống, hiện đại hóa và bảo vệ sức khỏe khách hàng.
+) Với hội đồng quản trị: Vận hành hệ thống hiệu quả, phát triền bền vững nhằm gia tăng giá trị dài hạn.
+) Với người lao động: Mang lại chất lượng cuộc sống đầy đủ, để kích thích đam mê và cống hiến.
+) Với xã hội: Gắn liền lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội, góp phần bảo vệ môi trường.
c. Ngành nghề kinh doanh của công ty
Doanh nghiệp chủ yếu cung cấp 2 mặt hàng chính là tấm Laminate Aica, Compact HP. Ngoài ra công ty còn cung cấp các mặt hàng là tấm ốp chống cháy chậm Cerarl, phụ kiện vách ngăn vệ sinh, keo dán bề mặt, keo dán cạnh đến khách hàng dựa vào đon đặt hàng.
* Giới thiệu sản phầm của công ty
- Tấm Laminate AICA: Đây là dòng Laminate cao cấp với màu tự nhiên, sở hữu
những tính năng ưu Việt: chống thấm nước, chống mối mọt, hóa chất, chống trầy xước, dễ dàng uốn cong, chống cháy trực tiếp, chống dấu vân tay, an toàn sức khỏe người dùng và thân thiện môi trường ...
- Tấm ốp chống cháy chậm Cerarl: Đây là dòng sản phẩm chậm cháy lắp đặt
dễ dàng nhanh chóng và thi công trên hầu hết các bề mặt thô: Vữa, tấm thạch cao, ván ép, MDF, gạch, gốm,...Cerarl phù hợp sử dụng ở cả công trình dẫn dụng lẫn công trinh thủ công.
- Tấm Compact HPL: là tấm lõi cứng, lỗi đông đặc như đá, với các tính năng
ưu
việt: chịu nước 100%, chịu hóa chất, cách điện, cách âm, chống cháy, chống vi khuẩn, bám bẩn và nấm mốc được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực xây dựng và nội thất bởi sự trang nhã, hiện đại, tính thẩm mỹ cao, bền đẹp với thời gian
- Tấm Acrylic bóng gương: Có độ nhẵn bóng va phẳng mịn, bề mặt bóng gưong
sáng bóng hoàn hảo, màu sắc phong phú, đặc tính dẻo, dai, màu sắc ổn định, không bị bay màu, tưoi mới luôn giữ đc độ sáng bóng, sang trọng, vẻ ngoài hào nhoáng, dễ dàng vệ sinh, chịu nhiệt cao, chống mối mọt, khả năng chống tia cực tím, khó biến dạng dưới các tác động vật lý, nhẹ và dễ thi công . Tấm Acrylic được ưa chuộng làm nội thất và đặc biệt tủ bếp.
- Keo dán bề mặt, keo dán cạnh: là sản phẩm nhập khẩu từ Nhật Bản đạt tiêu
chuẩn F4 sao, không mùi, có khả năng chống thấm nước tuyệt đối, bám dính nhanh, độ bền kết dính cao, khả năng kháng dung môi, kháng nhiêt cao và cường độ chịu áp lực cao.
2.1.4. Tổ chức cơ cấu quản lí của công ty
a. Tổ chức quản lí bộ máy của công ty
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lí bộ máy của công ty
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Giám đốc tài chính: là một trong các giám đốc cấp cao, giám sát toàn bộ bộ
phận tài chính kế toán và phụ trách các công việc liên quan tới vấn đề tài chính của doanh nghiệp, bao gồm lên kế hoạch tài chính, lãnh đạo, quản lý nguy cơ tài chính, đưa ra dự toán và chiến lược kinh tế, xây dựng mối quan hệ với bên thứ ba.
Cố vấn: là bộ phận hỗ trợ việc tư vấn, theo dõi và đồng hành xuyên suốt cùng
doanh nghiệp trong việc thành lập công ty, tư vấn tài chính, kế toán thuế, giải đáp những vấn đề liên quan đến pháp lý trong từ dự án, giảm thiếu rủi ro và chi phí trong doanh nghiệp...
Giám đốc điều hành: là người phụ trách điều hành doanh nghiệp theo mục
còn là người tổng hợp dữ liệu và đưa ra các quyết định chiến lược cho công việc kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty và chịu trách nhiệm cho kết quả kinh doanh này.
Phòng kinh doanh: là một trong những bộ phận phòng ban có nhiệm vụ quan
trọng và không thể thiếu trong công ty, hay tổ chức doanh nghiệp lớn nhỏ. Bởi nó góp vai trò thúc đẩy, quảng bá và phân phối sản phẩm và dịch vụ qua các hình thức khác nhau để phát triển hoạt động truyền thông bán hàng củacông ty. Đây là bộ phận tham mưu cùng với các phòng ban khác trong công ty, doanh nghiệp như phòng hành chính, kế toán để đưa ra những chiến lược cho công ty, thúc đây doanh thu bán hàng và lượng khách hàng cho doanh nghiệp.
Phòng kế toán: là bộ phận thực hiện những công việc chuyên về nghiệp vụ tài
chính - kế toán theo đúng quy định: PKTsẽ có trách nhiệm thực hiện đúng các nghiệp