0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

mang thơng tin cho việc tổng hợp protein ức chế tác động lên vùng vận hành.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2010 – 2011 MÔN SINH HỌC MÃ ĐỀ THI 132 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG DOCX (Trang 52 -57 )

C. Tương tác bổ sung D Tương tác cộng gộp.

B. mang thơng tin cho việc tổng hợp protein ức chế tác động lên vùng vận hành.

vùng vận hành.

C. mang thơng tin cho việc tổng hợp protein ức chế tác động lên

vùng khởi động.

D. mang thơng tin cho việc tổng hợp protein.

Câu 21: Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen khơng alen

là: A. Nhiều gen cùng locus xác định 1 kiểu hình chung.

B. Các gen khác locut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu

hình.

C. Sản phẩm của các gen khác locut tương tác nhau xác định 1

kiểu hình.

D. Gen này làm biến đổi gen khác khơng alen khi tính trạng hình

thành.

Câu 22: Tổ hợp các giới hạn sinh thái của mọi nhân tố sinh thái cĩ tác động tổng hợp, cho phép lồi sinh sống lâu dài được gọi là:

A. nơi sống thuận lợi. B. Nơi cư trú. C. Giới hạn sinh thái.

D. Ổ sinh thái.

Câu 23: Nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể loại bỏ hoàn toàn 1 alen có lợi ra khỏi quần thể ?

A. Chọn lọc tự nhiên. B. Giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 24: Khi lai giữa hai dịng thuần chủng cĩ kiểu gen khác nhau thu được con lai cĩ năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện tượng trên được gọi là

A. Di truyền ngồi nhân. B. Ưu thế lai. C. Đột biến. D.

Thối hố giống.

Câu 25: Cho phép lai: AB/ab x ab/ab (tần số hoán vị gen là 20%). Biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hồn tồn thì

các cơ thể lai mang 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ: A. 50%.

B. 30%. C. 20%. D. 40%.

Câu 26: Đặc điểm cơ bản của gen khơng phân mảnh là:

A. Gen cĩ các nucleotit nối nhau liên tục B. Gen khơng cĩ

đoạn Okazaki nối lại.

C. Vùng mã hĩa chỉ chứa các bộ ba mã hĩa . D. Gen gồm một

đoạn AND nằm ở một nơi.

Câu 27: Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương tự? A.

Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác.

B. Mang cá và mang tơm. C. Gai xương rồng và

tua cuốn của đậu Hà Lan.

Câu 28: Khi lai 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn khơng cĩ tua cuốn và hạt nhăn cĩ tua cuốn thu được F1 tồn hạt trơn cĩ tua cuốn. Sau đĩ cho F1 giao phấn với nhau, cho rằng 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng, trội hồn tồn và khơng cĩ hốn vị gen xảy ra thì ở F2 cĩ tỷ lệ phân ly KH là :

A. 3 hạt trơn cĩ tua cuốn : 1 nhăn khơng tua cuốn.

B. 1 hạt trơn ,cĩ tua cuốn :1 hạt nhăn, khơng tua cuốn.

C. 9 hạt trơn cĩ tua cuốn :3 hạt nhăn khơng cĩ tua cuốn :3 hạt

trơn cĩ tua cuốn :1 hạt nhăn khơng tua cuốn.

D. 1 hạt trơn khơng cĩ tua cuốn :2 hạt trơn cĩ tua cuốn :1 hạt

nhăn cĩ tua cuốn.

Câu 29: Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên là sự

A. phân hĩa khả năng sinh trưởng và phát triển của những cá thể

trong quần thể.

B. phân hĩa khả năng thích nghi của những cá thể trong quần

thể.

C. phân hĩa khả năng sống sĩt của những cá thể trong quần thể.

D. phân hĩa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau

Câu 30: Bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống chúng, di truyền đặc điểm của chúng cho thế hệ sau là:

A. Sự hình thành màng. B. sự xuất hiện khả năng trao

đổi chất với mơi trường.

C. sự xuất hiện cơ chế tự sao chép. D. Sự hình thành các

coaxecva.

Câu 31: Kích thước của quần thể thuộc các lồi khác nhau được quy định bởi:

(1) Khơng gian sống ; (2) Sức sinh sản ; (3) Sự ăn mịn bởi vật dữ ; (4) Mức tử vong ; (5) Nguồn sống ; (6) Kích thước của cá thể. Những yếu tố nào trong những yếu tố nĩi trên là quan trọng hơn cả:

A. (5) và (6). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (2).

Câu 32: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST sinh vật nhân thực dạng sợi cĩ đường kính 11nm được gọi là

A. Cromatit. B. sợi nhiễm sắc. C. vùng xếp cuộn.

D. sợi cơ bản.

II/ PHẦN TỰ CHỌN: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II). phần (Phần I hoặc Phần II).

Phần I. Theo chương trình chuẩn (08 câu, từ câu 33 đến câu 40):

Câu 33: Nếu các gen nghiên cứu là trội hồn tồn và các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì phép lai:

AaBBDd x AaBbdd sẽ cho thế hệ sau cĩ: A. 8 kiểu gen ; 8

kiểu hình.

B. 12 kiểu gen ; 8 kiểu hình. C. 12 kiểu gen ; 4 kiểu hình.

D. 8 kiểu gen ; 4 kiểu hình.

Câu 34: Các nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật trong tiến hĩa nhỏ là:

A. Đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. B. Đột biến, giao phối

và các nhân tố ngẫu nhiên.

C. Đột biến, giao phối và di nhập gen. D. Đột biến, di nhập gen

và chọn lọc tự nhiên.

Câu 35: Bằng phương pháp nghiên cứu phả hệ, người ta đã phát hiện bệnh bạch tạng ở người là do gen đột biến:

A. Trội nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. B. Lặn nằm

trên nhiễm sắc thể thường quy định.

C. Trội nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. D. Lặn

Câu 36: Mối quan hệ mà cĩ một lồi bị hại, một lồi khơng bị hại mà cũng khơng cĩ lợi là:

A. vật chủ - kí sinh. B. hợp tác. C. hội sinh. D.

Ức chế- cảm nhiễm.

Câu 37: Quá trình hình thành lịai mới cĩ thể diễn ra tương đối nhanh khi:

A. CLTN tích lũy nhiều biến dị. B. diễn

ra biến động di truyền.

C. quá trình hthành lịai bằng con đường địa lí và sinh thái.

D. diễn ra lai xa và đa bội hĩa.

Câu 38: Nhĩm sinh vật nào sau đây là sinh vật biến nhiệt?

A. Cơn trùng, chim, thú mỏ vịt.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2010 – 2011 MÔN SINH HỌC MÃ ĐỀ THI 132 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG DOCX (Trang 52 -57 )

×